...
Chúng tôi xin trân trọng những bài thơ của tác giả Thiện Hưng - Ngọc Kỳ Lân nhân mùa Vu Lan Báo Hiếu (PL. 2561 - DL. 2017). Với những vầng thơ, Tác giả đã đưa người đọc trở về nguồn cội tâm linh để người đọc hướng về những bậc sinh thành, thầy tổ nhân mùa Báo Hiếu....
( thơ tặng các chú tiểu nơi quê nhà Tịnh xá Ngọc Sơn)...
Nhân lúc về quê nghỉ tết, tôi mới có dịp về lại ngôi Tịnh Xá Ngọc Sơn (Phước Sơn-Tuy Phước- Bình Định). Sư Ông đã cho tôi một cây đèn hoa Sen và dạy tôi cách quán niệm và chiêm nghiệm ý nghĩa của Hoa Sen. Là người Phật Tử, đệ tử của Sư Ông, Nay tôi xin viết ra những gì trong tôi đang nghĩ để bày tỏ......
Viết cho nỗi hoài mong về một con thuyền lớn sau khi đọc" Thả một bè lau" và" Chấp tay nguyện cầu cho bồ câu trắng hiện" của thầy Thích Nhất Hạnh...
1) HỎI: Một tín đồ Phật giáo trước hết phải hiểu và phải làm những gì? ĐÁP: - Trước hết là phải hiểu rõ những điểm căn bản của Phật dạy, thứ đến là phát lòng chánh tín Tam Bảo, cuối cùng là thực hành năm điều răn dạy trong đời sống hằng ngày của mình....
GN - Giáo pháp của Đức Phật có năm đặc tính quan trọng mà qua đó chúng ta có thể phân biệt với các giáo lý khác của ngoại đạo hoặc do người đời sau soạn thuật ra....
...
...
...
...
...
...
...
Sau khi chứng được quả vị Vô Thượng Bồ Đề, Đức Phật đã quyết định chuyển vận bánh xe chính Pháp. Trong suốt 49 năm thuyết Pháp độ sinh, Đức Phật như một vị lương y đại tài, tùy theo căn cơ, trình độ của chúng sinh mà nói ra vô lượng các pháp môn tu. Pháp môn tuy nhiều, nhưng không ngoài mục đích......
Tất cả mọi sinh hoạt lớn trong đại chúng thuộc về sinh hoạt của tăng đoàn mà thành tựu được, là nhờ phương pháp gọi là Tăng pháp Yết ma. Trong các buổi truyền giới cũng vậy. Truyền giới là một sinh hoạt rất quan trọng của tăng đoàn, vì vậy mở đầu cho lễ truyền giới, ta cũng phải xử dụng phương pháp......
Trên những vùng mây mùa hạ, tôi dắt tuổi thơ chạy mải mê trong cơn mộng mị của phố. Nhiều đêm giật mình, bước ra khỏi phòng, vứt tấm chăn vừa đắp, tôi nhìn lên trời, một góc phố khuya u hoài, mệt mỏi......
Những mẩu chuyện (phần nhiều dưới hình thức đối thoại) của A Nan Ða và đức Phật, vài ba tháng trước khi Phật nhập Niết Bàn, đã được nhiều học giả Phật giáo, xem như những tài liệu lịch sử, diễn tả các biến cố quan trọng liên quan đến phần cuối cùng của đời sống đức Phật....
Theo bản tóm lược tiền kiếp của A Nan Ða thì trong quá khứ hiếm khi ông sinh làm ma quỷ, thần linh. ông cũng ít khi đầu thai làm thú, mà thường luân hồi làm người. Nhiều kinh sách cũng xác nhận hễ A Nan Ða sinh làm người thì Anuruddha, anh của ông sinh làm chư Thiên, và Devadatta (Ðề Bà Ðạt Ða) sinh......
Về phương diện nhớ nhanh và nhớ chắc chắn thì A Nan Ða có thể xem là vô địch. Nhờ thiện tồn trữ từ nhiều đời trước, kiếp này ông chỉ nghe qua một lần là Tôn giả có thể lặp lại nguyên văn một bài pháp của đức Phật gồm 60.000 chữ một cách dễ dàng. Một lần khác, A Nan Ða đã tụng lại 150 ngàn bài kệ,......