1) Người Tàu viết chữ Tâm, là vẽ hình trái tim, nhục tâm trong thân người, có ba ống vòi lớn chuyền lọc máu, và phân phát khắp thân mình chất nóng, làm cho sống được, nên gọi nhục tâm là chủ của thân. Cũng gọi nhục tâm là quân hỏa (chỗ phân chia lửa, hay như ông vua lửa)....
Cổ nhân xưa là thú tiến hóa ra. Thú thì không biết làm đặng nuôi mạng sống, chỉ biết làm hang ổ để che mưa nắng, cùng trong khi sanh sản thôi. Thú sanh từ nơi nước đất cỏ cây, và chỉ biết ở, sống, với nước đất cỏ cây, chớ không biết chi hơn nữa....
1) Quán xét về sự sanh sống của loài người, thì chúng ta nhận thấy rằng : Tiếng nhơn người là một danh-từ chỉ cho sự hành-vi của sắc thân, có chứa lòng nhơn ái. Nên gọi người là gồm cả thân và tâm. Tâm đây là lấy sự nhơn (lòng nhơn) làm trung-tâm-điểm; mà lòng nhơn ấy có là tại nơi hành-vi, việc......
1. Vấn : Cái gì là chúng sanh ? Đáp : Cái biết là chúng - sanh. 2. V : Cái gì sống chết ? Đ : Cái biết sống chết. 3. V : Cái gì sanh biết ? Đ : Đất nước lửa gió nhơn - duyên tập mà biết lần, từ chưa biết đến thành hình biết....
BÁT CHÁNH ĐẠO tức là tám cách hành đạo, theo lẽ chánh của bậc thánh nhân, cũng kêu là bát thánh đạo, là pháp tự độ độ tha, sống chung với tất cả, để cùng đưa nhau lên đến nơi cùng tột là Niết bàn. Bát chánh đạo cũng gọi là chánh pháp hay trung đạo, gồm cả sự học và hành. Bát chánh đạo là tám cửa,......
I .NHƠN DUYÊN Nhơn duyên sanh ra cõi đời, có mười hai pháp, hằng chuyển níu nhau mãi, do đó chúng sanh mới có, mới khổ, và rồi sau khi, có khổ là tấn hóa hay tiêu diệt....
Lục căn là mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý. Quả địa cầu là một làn hơi đặc, nổi tròn, hết nổi đến xẹp. Quả địa cầu là đất, nước, lửa, gió; khi mới nổi không có cỏ, cây, thú, người, Trời, Phật....
NGŨ-UẨN hay ngũ-ấm là năm pháp cái trong võ-trụ. Mỗi vật chi trên thế-gian này, dầu có hình tướng, dầu không hình tướng, đều thuộc về những chi-tiết của ngũ-uẩn cả. Năm pháp cái ấy là: 1.Sắc-uẩn (hình sắc thể chất). 2.Thọ-uẩn (thọ-cảm ưa chịu). 3. Tưởng-uẩn (Tư-tưởng hay......
...
Với những bài thơ đậm đặc chất Thiền và cuộc lữ hành trên khắp nước Nhật, Matsuo Bashô đã trở thành vị thiền sư thi sỹ có ảnh hưởng lớn nhất không chỉ trong thời đại ông mà còn nhiều thế kỷ về sau....
Bài viết này lấy tựa đề của hội thảo làm đề tài để tham luận. Ở bất kỳ thời kỳ nào, giai đoạn nào của sự phát triển, doanh nhân luôn đóng những vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự phồn vinh của đất nước và hạnh phúc cho nhân loại. Đóng góp của họ về mặt kinh tế, vật chất là hiển hiện. Không......
NGŨ-UẨN hay ngũ-ấm là năm pháp cái trong võ-trụ. Mỗi vật chi trên thế-gian này, dầu có hình tướng, dầu không hình tướng, đều thuộc về những chi-tiết của ngũ-uẩn cả...
Đức Tôn Sư MINH ĐĂNG QUANG, thế danh Nguyễn Thành Đạt, tự Lý Hườn, sinh ra đời lúc 10 giờ tối ngày Tân Tỵ 26 tháng 09 năm Quý Hợi 1923 tại làng Phú Hậu, tổng Bình Phú, quận Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long miền Nam – Việt Nam....
LỜI NÓI ĐẦU Tuyển tập này rút từ những lời dạy của HT. Sayādaw U Janaka khi Ngài tổ chức khoá tu tại Trung Tâm Thiền Học Phật Giáo Malaysia (Malaysian Buddhist Meditation Centre) ở Penang năm 1983. Lúc đầu tuyển tập này một phần được Thượng toạ Sujīva, rút từ các pháp thoại buổi tối do HT......
Với sự nghiệp thiêng liêng của Tổ Thầy như vậy là lý do để chúng con chọn đề tài đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam. Vì mục đích trước hết là để kiến giải cho mình, những thắc mắc, những thiếu sót của tự thân về tiền đồ của hệ Phái, là hàng hậu học vẫn còn rất nhiều ưu tư, băn khoăn trăn trở về sự nghiệp......
Trong nội thất thanh tịnh của nhà hàng chay Tibetan, trên 60 hội viên của Trung tâm unesco Phát triển Văn hóa Ẩm thực và các vị đại biểu đến tham dự buổi lễ ra mắt Câu lạc bộ (CLB) Văn hóa Ẩm thực chay không ai bảo ai đã cùng chung một cái nhìn về tương lai của môi trường, chung một suy nghĩ là sẽ......
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Kính lạy đức Tôn Sư Minh Đăng Quang Kính thưa chư tôn đức tăng ni và quý thân hữu, thiện nam tín nữ Phật tử....
Trong nhiều ngàn năm gắn bó, đồng hành cùng dân tộc, Phật giáo đã trải qua các giai đoạn phát triển thăng trầm cùng với chiều dài lịch sử. Thời đại Lý, Trần là một giai đoạn lịch sử đặc biệt với sự phát triển rực rỡ về tư tưởng, để lại nhiều thành tựu trên mọi phương diện đời sống của đất nước cũng......
Có người đã nói với chúng tôi rằng, nếu đức Phật còn sống cho đến hôm nay, ngài sẽ nói chuyện như thế nào trong các trường đại học, các viện nghiên cứu khoa học, và trước đông đảo quần chúng tri thức hiện nay?...
Hôm nay, tôi sẽ nói đề tài: “Chỗ gặp gỡ và chỗ không gặp gỡ giữa Thiền tông và Tịnh độ tông.” Phật giáo Việt Nam chúng ta có chia ra nhiều tông phái, nhưng xét kỹ thì có ba tông chính: Thiền tông, Tịnh độ tông và Mật tông. ( Hòa Thượng Thích Thanh Từ Thuyết Giảng tại Chùa Tam Bảo - Hà Tiên )....