Trang nhất » Tin Tức » CHƠN LÝ

Bài kinh về Mũi Tên

Bài kinh về Mũi Tên chuyển ngữ dưới đây được dựa vào hai bản tiếng Anh của Thanissaro Bikkhu và của Nianaponika Thera, một bản dịch tiếng Pháp của Michel Proulx và một bản Việt dịch của Hòa Thượng Thích Minh Châu.

KINH DU HÀNH

KINH DU HÀNH

KINH TRƯỜNG A HÀM Hán Dịch: Phật Ðà Da Xá & Trúc Phật Niệm Việt dịch: Thích Tuệ Sỹ

Kinh Sa-môn quả

"Thật khả ái thay, này các khanh, đêm rằm sáng trăng! Thật diễm lệ thay, này các khanh, đêm rằm sáng trăng! Thật mỹ miều thay, này các khanh, đêm rằm sáng trăng! Thật êm dịu thay, này các khanh, đêm rằm sáng trăng! Thật điềm lành thay, này các khanh, đêm rằm sáng trăng! Nay chúng ta nên đến chiêm bái vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào, nhờ sự chiêm bái này tâm chúng ta được tịnh tín?".

Tự hổ thẹn với chính mình gọi là tàm, đối với người sinh tâm hổ thẹn gọi là quý - Ảnh minh họa

Tàm quý

GN - Chúng ta đang sống trong cõi dục, sinh ra từ tham ái nên mọi người, mọi loài trên thế gian này đều chịu kiềm tỏa và chi phối của dục vọng. Sự khác nhau giữa các chúng sanh là dục vọng nhiều hay ít tùy theo biệt nghiệp của mỗi người. Có không ít trường hợp vì nghiệp lực, dục vọng quá nặng nề đã che lấp tâm trí biến họ thành loại chẳng phải người, mất hết lương tri và nhân tính.

Lịch sử kết tập kinh luật lần thứ hai

Lịch sử kết tập kinh luật lần thứ hai

Tinh thần của Phật giáo là «Tùy duyên mà bất biến, bất biến mà vẫn tùy duyên«. Chúng ta có thể linh động áp dụng giới luật sao cho tốt nhất để đạt đến mục đích giải thoát, nhưng phải thận trọng trong việc đề xuất những quy định mới, và nhất là không nên tùy tiện sửa đổi giới luật của Phật

Giới thiệu pháp Thiền Nguyên thủy của Đức Phật

Giới thiệu pháp Thiền Nguyên thủy của Đức Phật

"Như Lai Thiền trong kinh tạng Pàli, hay Hành Thiền, một nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng thượng", là một công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến Như Lai Thiền mà không đề cập đến Tổ Sư Thiền. Ở đây chúng tôi hạn chế trong Kinh Tạng Pàli mà không đề cập đến A-tỳ-đàm - Tạng Pàli, với chủ đích muốn giới thiệu cho các Phật tử hiểu rõ Thiền nguyên thủy là gì, trước hết là ngang qua kinh nghiệm bản thân của đức Phật khi ngài chưa thành Đạo, khi Ngài thành Đạo, trong suốt 45 năm thuyết pháp và cuối cùng khi Ngài nhập Niết-bàn. Tiếp đến chúng tôi giới thiệu pháp môn Thiền ngang qua những lời dạy của Ngài trong kinh điển, chú trọng giới thiệu pháp môn Thiền như là một nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng thượng có thể ứng dụng ngay trong đời sống hiện tại, vừa là một tiến trình đưa đến giải thoát và giác ngộ. Cuối cùng, chúng tôi xin giới thiệu một pháp môn Thiền: Pháp môn Anapànasati, niệm hơi thở vô hơi thở ra, một Pháp môn Thiền nguyên thủy do đức Phật giảng dạy, một pháp môn Chỉ quán, Định Tuệ song tu mà mọi người có thể thực hành, ngay trong hiện tại đối với bản thân mình.

Phương pháp Hành trì Thiền nguyên thủy của Đức Phật

Phương pháp Hành trì Thiền nguyên thủy của Đức Phật

Đức Phật dạy pháp của Ngài là thiết thực hiện tại, có hiệu quả tức thời, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng. Hành Thiền cũng vậy, những kết quả tốt đẹp của Thiền sẽ chờ đợi chúng ta, một khi chúng ta hành trì đúng phương pháp và kiên trì hành trì, không có thối thất.

Kinh Thừa Tự Pháp (Dhammadàyàda Sutta)

Kinh Thừa Tự Pháp (Dhammadàyàda Sutta)

Trung Bộ Kinh - Bài Kinh số 3

Hòa thượng Thích Nhất Hạnh dịch lại Tâm Kinh Bát Nhã

Hòa thượng Thích Nhất Hạnh dịch lại Tâm Kinh Bát Nhã

Giới thiệu : Tâm kinh Tuệ Giác Qua Bờ là tên và kinh văn mới của kinh Tinh Yếu Bát Nhã Ba La Mật Đa thường gọi là Bát Nhã Tâm Kinh, hoặc đơn giản hai chữ Tâm Kinh vừa được Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch lại và hoàn tất mà theo Ngài là vào khoảng ba giờ khuya ngày 21.08.2014 tại Viện Vô Ưu - Đức quốc. Trong một lá thư gửi cho học trò, và đệ tử 4 chúng khắp nơi trên thế giới Ngài đã lý giải rất tường tận về Lý do tại sao phải dịch lại kinh văn này.

Giá trị tâm linh qua cuộc đời của Đức Phật lịch sử Thích Ca Mâu Ni

Giá trị tâm linh qua cuộc đời của Đức Phật lịch sử Thích Ca Mâu Ni

Cách đây hơn 2600 năm, trên thế gian này đã xuất hiện một bậc Vĩ nhân giác ngộ vẹn toàn dưới cội cây Bồ Đề. Ngày Đức Thế Tôn thành đạo mang lại niềm khích lệ vô lượng, vô biên cho Chư Thiên và loài người. Sự giác ngộ vẹn toàn của Đức Phật đã tạo một niềm tin trong sáng, vững chắc vào Tam Bảo cho Tăng Ni và Phật Tử, nó giúp chúng ta tự tin vào chính mình trong quá trình tu tập, hóa giải đau khổ, tìm đến con đường an lạc, giải thoát.

Pháp môn niệm Phật trong Phật giáo Nguyên Thủy và những câu chuyện thú vị liên quan

Pháp môn niệm Phật trong Phật giáo Nguyên Thủy và những câu chuyện thú vị liên quan

Với đề tài trên người viết nhận thấy có hai từ cần làm rõ: Niệm và Phật. Niệm (sati) ở đây cần phải được hiểu theo nghĩa truyền thống là nhớ nghĩ đến hay tưởng đến. Niệm có nghĩa là nhớ lại, nhớ nghĩ tới, nhớ rõ không quên; cũng có nghĩa là sự tỉnh táo, sự có mặt của ý thức, sự duy trì ý thức về một đối tượng. Niệm còn có nghĩa là nguồn năng lượng giúp ta ý thức được những gì đang xảy ra trong giây phút hiện tại trong thân, tâm ta và trong hoàn cảnh[1]. Động từ niệm Phật do vậy ít khi có ý nghĩa liên quan đến việc phát ra âm thanh hay đi kèm với âm thanh như dạng niệm Lục tự hồng danh trong hệ thống Phật giáo Phát triển. Từ Phật trong Phật giáo Nguyên Thủy thường được mặc nhiên hiểu là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, chứ không phải là một vị Phật quá khứ hay tương lai nào khác.

KINH VÔ NGÃ TƯỚNG  (ANATTALAKKHAṆA SUTTA)

KINH VÔ NGÃ TƯỚNG (ANATTALAKKHAṆA SUTTA)

Đức Thế Tôn thuyết pháp lần đầu tiên bài kinh Chuyển Pháp Luân để tế độ nhóm 5 vị Tỳ khưu, Ngài Koṇḍanna chứng đắc thành bậc Thánh Nhập Lưu, là vị Thánh Nhân đầu tiên trong giáo pháp của Đức Phật Gotama vào ngày rằm tháng 6 (âm lịch), tiếp theo sau, mỗi ngày một vị chứng đắc thành bậc Thánh Nhập Lưu, đến ngày 19 tháng 6, nhóm 5 vị Tỳ khưu đều đã chứng đắc thành bậc Thánh Nhập Lưu.

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TRUYỀN BÁ KINH ĐIỂN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẠNG NIKAYA

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TRUYỀN BÁ KINH ĐIỂN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẠNG NIKAYA

Kinh tạng Nikàya, Pàli và A-hàm Hán tạng là những bộ kinh thuộc Phật giáo truyền thống, còn gọi là Kinh tạng Nguyên thủy. Đó là những bộ kinh chứa đựng những gì Đức Phật đã dạy suốt trong 45 năm truyền giáo, gồm những giáo lý căn bản như Tứ diệu đế, Duyên khởi, Vô ngã… Các nhà nghiên cứu Phật học, các Sử gia đều coi Kinh tạng Nguyên thủy là tài liệu đáng tin cậy nhất và gần gũi nhất để xác định những gì mà Đức Phật tuyên thuyết.

Nguyên nhân đức Phật chế Giới Luật

"Giới là lộ trình sống thực của chân lý, được kết tinh từ nhân cách phẩm chất đạo đức, nhằm nuôi dưỡng lớn công hạnh tự lợi, lợi tha, một yếu tố tác thành Phật quả..."

Lược Sử Ðức Phật A Di Ðà và 48 Đại Nguyện

Lược Sử Ðức Phật A Di Ðà và 48 Đại Nguyện

Lịch sử đức Phật A Di Ðà, với 48 đại nguyện. Công đức của Phật A Di Ðà rất rộng lớn, là do lòng đại bi đại nguyện lợi tha. Ngài đành bỏ tất cả ngôi sang cao quí, nguyện tu hành khi thành Phật, ở trên một cảnh giới huy hoàng trang nghiêm, để tiếp độ chúng sanh. Trải qua một thời gian được kết quả, y báo, chánh báo xuất hiện rực rỡ như lời Ngài đã thệ nguyện.

Mười điều tâm niệm của người xuất gia

Mười điều tâm niệm của người xuất gia

Trong kinh Tăng Chi Bộ, có một bài kinh ngắn nói về mười pháp mà Đức Phật khuyên người xuất gia cần phải luôn luôn quán sát để tự sách tấn mình trên bước đường tu học đạo lý giải thoát. Đây là bài kinh quan trọng đối với hàng xuất gia, vì lẽ nội dung bài kinh cho thấy chân dung đích thực của người xuất gia, nghĩa là một người luôn luôn có những suy nghĩ, trăn trở và hoài bão làm thế nào để xứng đáng là người xuất gia đúng như lời Đức Phật dạy. Bài kinh có nội dung ngắn gọn, súc tích, dễ nhớ, dễ học thuộc lòng, rất tiện cho người xuất gia thường xuyên suy niệm và vận dụng vào đời sống tu học hàng ngày. Nguyên văn lời Phật dạy:


Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6  Trang sau 

Tin Được Quan Tâm Nhiều

Tập San Đuốc Sen

Chia Sẻ Cùng Bạn Đọc

Tổ Sư Minh Đăng Quang

TO SU

Hình Ảnh Tịnh Xá Ngọc Sơn

Tinh Xá Ngọc Sơn

slideshow | Viewer

Quảng Cáo

Giác Ngộ
Đức Phật Bổn Sư
Học Viện Phật Giáo Việt Nam
đạo phật ngày nay
HT Trụ Trì Tịnh xá Ngọc Sơn
SU PHU THICH GIAC TRÍ

Bạn nghe thuyết pháp thường xuyên không?

Chưa nghe bao giờ

Một hai lần gì đó

Một lần vào lễ Phật đản

Ba bốn lần trong 1 năm

Một lần trong 1 tháng

Hai lần trong tháng

Một lần trong tuần

Nghe nhiều lần trong tuần

Bảng Tin Thời Tiết

Đông Hồ

Liên Hệ Online

Ban Biên Tâp

Đang truy cậpĐang truy cập : 13


Hôm nayHôm nay : 1505

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 47687

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 7781803