Từ điển phật học
~vṛtti (S) ~ thích → Suffix. As in Śūnyatāsapativṛtti → Tiếp vĩ ngữ: thích, như trong Thất thập không tính luận thích.
'du byed kyi phung po (T) Hành uẩn → See Saṁskāra-skandha.
'dul ba (T) Luật → Vinaya (S, P) → See Vinaya.
A- (S) Không → Not → Used as a Prefix. - The mother of all sounds. - While your mind is in unsettled situation, meditator should concentrate in uttering the sound A in Amitabha, if A is present then all the other sounds are also present → - Chủ tể các âm thanh. - Khi tâm mất ổnđịnh thiền giả nên tập trung phát âm A- khi niệm A di đà, nếu âm A hiển lộ được thì tất cả các âm khác xem nhưđã hiển lộ.
A.D. Sau công nguyên → anno Domini → AD → anno Domini = In the year of our Lord (Christ). A.D. must be written preceding the date, while B.C. follows it e.g A.D. 1622, but 1622 B.C → A.D. được viết trước năm (A.D. 1622 = vào năm 1622 sau công nguyên), B.C. viết sau năm (1622 B.C. = vào năm 1622 trước công nguyên).
Ababa (S) Hàn địa ngục → Cold hell → See Ahaha.
Abbhūta (P) Kỳ diệu → Wonderful, Marvellous.
Abbhūtadhamma (P) A phù đạt ma, A phù đa đạt ma, Át phù đà đạt ma --> Supernatural phenomenon→ A phù đà đạt ma, Vị tằng hữu hi pháp, Hy pháp, thắng pháp, đặc pháp, Vị tằng hữu kinh → One of the 9 divisions of the Buddhist scriptures → Tên một trong 9 bộ kinh điển Phật giáo.
Abbot Trụ trì.
Abhasita sutta (P) Kinh Những điều chưa nói → Sutra on What Was Not Said → Name of a sutra. (AN II.23) → Tên một bộ kinh.
Abhassara (P) Quang âm thiên. (P) Quang âm thiên cõi → Realm of the Radiant Gods → Name of a realm. See Abhasvara → Tên một cõi giới. (Hán phiên âm: A hội hỗ tu thiên, A ba hội thiên, A ba la thiên. Dịch theo nghĩa, ngoài Quang Âm thiên, còn dịch là Thủy Vô Lượng thiên, Cực Quang Tịnh thiên, Quang Tịnh Thiên, Biến Tịnh Thiên, Biến Thắng Quang thiên, Hoảng Dục thiên, Quang Diệu thiên.)
Ābhāsvara (S) Cực quang tịnh thiên → Realm of Radiance → Ābhassaraloka (P) → Quang âm thiên, A ba hội, A ba thoại, Cực quang tịnh thiên → One of three worlds of The Second Dhyana-bhumi: Parittabha, Apramanabha, Abhasvara. It is the brightest world of the Material Realm, The Second Meditation Region. Gods in this world use their own halo as language in communicating → Một trong 3 tầng trời cõi Nhị thiền thiên: - Thiểu quang thiên - Vô lượng quang thiên - Quang âm thiên. Từng trời sáng láng nhất của cõi sắc giới, miền Nhị thiền thiên. Chư thiên ở cõi này dùng hào quang thay tiếng nói.
Ābhāsvaradeva (P) Cực Quang tịnh thiên tử→ Inhabitants of the Realm of Radiance → Name of a realm. See Abhasvara → Tên một cõi giới.
Ābhāsvara-vimāna (S) Quang âm cung → Cực quang tịnh thiên cung → Name of a realm → Tên một cõi giới.
Abhāva (P) Vô hữu → Non-existence → Vô thuyết, Phi hữu, Không tồn tại → (1) Non-existence (2) Absence.
Abhāva-padattha (P) Vô thuyết cú nghĩa → (Abhāva: absence, padattha: Meaning of a word)→ Nguyên lý phi tồn tại.
Abhāva-śūnyatā (S) Vô pháp không → Vô tánh không → Các pháp đã hoại diệt thì không có tự tánh.
Abhāvasvabhāva (S) Vô tự tính → Absence of the substance of existence.
Abhāva-svabhāva-śūnyatā (S) Vô pháp hữu pháp không → Vô tánh tự tánh không → Tất cả pháp sanh diệt và vô vi trong ba đời đều không thật có.
Abhāvita sutta (P) Kinh Chưa thuần hóa → Sutra on Untamedness → Name of a sutra. (AN I.21-26) → Tên một bộ kinh.
Abhaya (P) Vô úy → Fearlessness → Vô sở uý, A bà gia → See Moggaliputta-tissa. Name of a former Buddha, Bodhisattva, a son of Bimbisāra, a person) → Lòng chẳng sợ, đức dạn dĩ. Cũng còn là tên của một vị Phật và Bố tát, tên một người con của Bình sa vương.
Abhaya-dāna (S) Thí vô uý → Fearlessness giving → Vô úy thí → Giving the fearlessness to all the beings. It's one of the Three Givings: property giving, dharma giving, fearlessness giving → Thí cho chúng sanh cái đức tánh chẳng sợ sệt. Một trong tam thí: tài thí, pháp thí, vô úy thí.
Abhaya-mudrā (S) Thí Vô Úy ấn.
Abhaya-sutta (P) Kinh Vô Uý → Sutra on Fearlessness → Name of a sutra. (AN IV.184) → Tên một bộ kinh.
Abhaya-bhūmi (S) Vô úy địa → Fearlessness position → The position where one feels no fear to Greed-Anger-Ignorance, Birth-Old age-Sickness-Death, three devil paths, devil beings,. → Ở vào chỗ không còn sợ sệt đối với Tham Sân Si, Sanh Lão Bệnh Tử, ba nẻo ác, chúng sanh ác,...
Abhayagiri (S) Vô Úy sơn → Mt Fearless.
Abhayagirivāsin (S) Vô Úy Sơn Trụ Bộ → School of Abhayagiri → One of the branches of Buddhism, a subdivision of early Sthavirah school, of which the disciples accepted Katyayana as the patriarch, founded in 246 BC. Abhayagiri, the Mountain of Fearlessness in Ceylon, where the disciples dwelled in a monastery → Một chi phái đạo Phật nhận Ngài Ca chiên Diên (Katyayana) là Tổ, lập ra khoảng năm 246 BC. Vô Úy sơn là tên một ngọn núi ở Tích Lan.
Abhayagiri-vasinah (P) Vô Úy Sơn Trụ Bộ → Name of a school or branch. See Abhayagirivāsin → Tên một tông phái.
Abhayagiri-vihāra (P) Vô Uý Sơn tự → Name of a temple. See Aparasaila → Tên một ngôi chùa.
Abhayaṃ (P) An toàn → Security → Protection from danger. See Abhaya →.
Abhayaṃdada (S) Thí Vô Úy Bồ tát → Name of a Bodhisattva. See Abhayaṃdāna → Tên một vị Bồ tát.
Abhayaṃdāna (S) Thí Vô Úy Bồ tát → Fearlessness-Giving Bodhisattva → Thí Nhất Thiết Vô Úy Bồ tát → One of the names of Avalokiteśvara because he gives 14 fearless-nesses to those who pray to him so that they will have no fear in suffering → Một trong những danh hiệu của Quan Thế Âm Bồ tát vì Ngài ban phát cho những ai cầu nguyện Ngài 14 phép vô úy để người ta không bị lo sợ khổ nạn.
Abhayaṃkara (S) A bà dựng ca la → Ly bố uý → Name of a Tathāgata or a lokadhātu → Tên một vị Như Lai hay một cõi giới.
Abhayaṃkarā-Tathāgata (S) Ly bố uý Như Lai → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Abhayapradāna (S) Thí vô úy → See Abhaya danā.
Abhayasiddhi-śāstra (S) Thành vô úy luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Abhetti (S) A ma đề Bồ tát → Abhetri → A ma lai Quán tự tại Bồ tát, Khoan Quảng Quán Âm Bồ tát, Vô Uý Bồ tát → Another name of Avalokiteśvara → Tên gọi khác của Bồ tát Quán Âm.
Abhibhāvāyatana (S) Thắng xứ.
Abhibhu (P) Thắng giải.
Abhicāra (S) A tì già la → Name of a demon → Tên một loài quỷ.
Abhicāraka (S) Phục ma pháp sư → One who can force demons to surrender → Người hàng phục ma quái.
Abhidhamma (P) Luận Kinh → Canon of Analytic Doctrine → Abhidharma, Abhidhar-ma-Pitaka (S); Abhidhamma-Pitaka (P) ch ngn pa (T) → A tỳ đạt ma, A tỳ đàm, Vi diệu pháp → See Abhidhamma-Pitaka → Một cách gọi tắt của Abhidhamma-pitaka.
Abhidhamma-piṭāka (P) Tạng Luận → Basket of Special Teaching → Abhidharma Pitaka (S) →Đại pháp, Đối pháp, A tỳ đạt ma, A tỳ đàm, Vô tỷ pháp, Hướng pháp, Thắng pháp, Luận → - One of the Tripitaka: Sutra-Pitaka, Vinaya-Pitaka and Abhi-dhamma-Pitaka. Recited by Maha-Kasyapa in the First Council held in 483 BC, the year of the Buddha's passing. Abhidhamma is used for the commentaries spken by Buddha. śāstras are commentaries and treatises written by Mahayana patriarchs to explain or interprete the important points or views in sutras.The Abhidhamma-Pitaka of Theravada school written in Pali consists of 7 books, while the Abhidharma-Pitaka of the Sarvastivada school written in Sanskrit also consists of 7 books and they are a lot different from those of Theravada school. - Popularly known as Abhidharma → - Một trong tam tạng kinh điển: - Kinh tạng - Luật tạng - Luận tạng. Do ngài Maha Ca Diếp đọc lại trong kỳ kết tập thứ nhất. Từ Luận Kinh, Luận tạng (Abhidharma) dùng chỉ phần chú giải đích thân Phật nói ra. Từ Luận (Sastra) chỉ phần chú giải do các nhà sư đại thừa sau này bổ túc và giải thích cho rõ nghĩa những điểm quan trọng trong kinh điển. Luận Kinh của Nam Tạng có 7 bộ, bằng tiếng Pali. Luận Kinh của Bắc Tạng có 7 bộ viết bằng tiếng Sanskrit, có khác biệt với Luận Kinh của Nam Tạng. - Thường được gọi là Abhidharma thay vì Abhidharma-pitaka.
Abhidhamma-dhāthukathā (P) A tỳ đạt ma Giới thuyết luận → Book of the Elements → Thuyết Nhất Thiết Hữu bộ Giới Thân Túc Luận → One of 7 Abhidhamma books of Theravada school written in Pali language → Một trong 7 bộ luận A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ phái viết bằng tiếng Pali. Luận này do ngài Thế Hữu người Ấn soạn, ngài Huyền Trang có dịch từ Phạn sang Hán vào năm 663, xếp vào Ðại Tạng, tập 26, 3 quyển.
Abhidhamma-kathāvatthu (P) A tỳ đạt ma Thuyết sự luận → Book of Points of Controversies → Of the 7 books of the Theravada's Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.
Abhidhamma-nyayanusara-śāstra (P) A tỳ đạt ma Thuận chính lý luận → Book of Beginning of Knowledge → Nhất Thiết Hữu Bộ Thuận chánh luận, A tỳ đạt ma Thuận chánh lý luận, Câu xá Bạc luận, Tùy Thuận Luận → One of the commentaries written by Saṇghabhadra → Do Ngài Chúng Hiền biên soạn, được dịch sang tiếng Hán bởi ngài Huyền Trang, xếp vào Ðại Chánh Tân Tu Ðại Tạng kinh, tập 29, chia thành 80 quyển
Abhidhamma-patthāna (P) A tỳ đạt ma Phát thú luận → Book of Causality → Of the 7 books of the Theravada's Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.
Abhidhamma-puggalapaati (P) A tỳ đạt ma Nhân thi thuyết luận → Book of Individuals → Of the 7 books of the Theravada's Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.
Abhidhammattha saṃghata (P) Thắng Pháp tập yếu luận → An Encyclopedia of the Abhidhamma, written by Anuruddha between the 8th and the 12th century A.D. One of the important commentaries in Pali language → Một trong những bộ chú giải kinh điển quan trọng bằng tiếng Pali do ngài Anuruddha viết vào giữa khoảng thế kỷ thứ 8 đến 12.
Abhidhamma-vibhaṅga (P) A tỳ đạt ma Phân biệt luận → Book of Classifications → Of the 7 books of the Theravada's Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.
Abhidhamma-yamaka (P) A tỳ đạt ma Song luận → Book of Pairs → Of the 7 books of the Theravada's Abhidhamma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.
Abhidhammika (P) Luận sư → Abhidhamma Master → See Abhidharmika.
Abhidhanappadipika (P) Danh Nghĩa Minh Đăng Kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Abhidharma (S) Luận Kinh → Abhidhamma (P) → See Abhidhamma.
Abhidharma master Luận sư → Abhidhar-mika (S) → See Abhidharmika.
Abhidharma-samayapradipika-śāstra (S) A tỳ đạt ma thuận chính lý luận → Name of a work of commentary written by Saṁgha-bhadra → Tên một bộ luận do ngài Tăng Già Bạt Đà La (còn dịch là Chúng Hiền) biên soạn.
Abhidharma-saṃgīti-śāstra (S) A tỳ đạt ma tạp tập luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận sớ.
Abhidharma-sūtra (S) A tỳ đạt ma kinh, Ðại Thừa A Tì Ðạt Ma kinh → See Abhidharma-kośa-śāstra→ (kinh này đã mất, chỉ thấy được trích dẫn trong các bộ luận như Nhiếp Ðại Thừa Luận, Ðại Thừa A Tì Ðạt Ma Tạp Tập Luận, Duy Thức Nhị Thập Luận. Xem A tỳ đạt ma câu xá luận
Abhidharma-vibhāṣā (S) A tỳ Đạt ma Tỳ bà sa → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận. Gồm 100 vạn bài kệ, thành quả của đại hội kiết tập đầu công nguyên do ngài Ca chiên Diên làm thượng thủ.
Abhidharma-dharmaskandha (S) A tỳ đạt ma Pháp uẩn túc luận → Book of Things → One of the 7 books of the Sarvastivada's Abhidharma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ. Bản Hán dịch gồm 12 quyển, do ngài HuyềnTrang dịch, xếp vào tập 26 của Ðại Chánh Tân Tu Ðại Tạng kinh. Tác giả luận này là tôn giả Ðại Mục Kiền Liên.
Abhidharma-dharma-skandha-pāda-śāstra (S) A tỳ đạt ma Pháp uẩn túc luận sớ → Book of Things →Nhất Thiết Hữu Bộ Pháp Uẩn Túc Luận, Pháp Uẩn Túc Luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận sớ chú giải bộ Pháp Túc Uẩn luận nói trên, do ngài Huyền Trang dịch.
Abhidharma-dhātukāya-pāda-śāstra (S) A tì đạt ma giới thân túc luận → Book of Elements → Giới Thân Túc Luận, Giới thân Luận → Sarvastivada's Abhidharma, correspon-ding to Abhidhamma-dhāthukathā of Thera-vada school. Written by Vasumitra → A tỳ đạt ma kinh luận của Nhất thiết hữu bộ, tương đương kinh A tỳ đạt ma Giới thuyết luận của Thượng tọa bộ. Do Ngài Thế Hữu biên soạn.
Abhidharmadipa (S) A tỳ đạt ma đăng luận → There are two parts: Abhidharmadipa written in proses and Vibhasaprabhavrtti in verses → Gồm 2 bộ: bộ Abhidharmadipa bằng văn xuôi và Vibhasaprabhavrtti bằng văn vần.
Abhidharmahāvibhāṣā-śāstra (S) A tì đạt ma Đại tì bà sa luận → The topics of one of the commentaries → Tên một bộ luận.
Abhidharmahṛdaya śāstra (S) A tỳ đàm tâm luận → Name of a work of commentary written by Dharmasri → Tên một bộ luận do ngài Pháp Thắng biên soạn.
Abhidharma-hṛdaya-śāstra (S) A tỳ đàm tâm luận → Name of a work of commentary written by Saṇghadeva → Tên một bộ luận do ngài Pháp Thắng biên soạn. Ngài Tăng già đề bà và Huệ Viễn hợp dịch vào đời Ðông Tấn, thành 4 quyển, thuộc tập 28 của Ðại Chánh Tạng. Trong bản Hán, còn có những bản dịch khác của luận này như A Tì Ðàm Tâm Luận, 6 quyển của ngài Na Liên Ðề Da Xá và Pháp Trí dịch vào thời Bắc Ngụy, Tạp A Tì Ðàm Tâm Luận do ngài Tăng Già Bạt Ma dịch vào đời Lưu Tống. Các bản này đều xếp vào tập 28 của Ðại Chánh.
Abhidharmahṛdayaśāstra sūtra (S) A tỳ đàm tâm luận sớ → Name of a work of commentary written by Upasānta → Tên một bộ luận sớ do ngài Ưu bà Phiên Đà biên soạn.
Abhidharma-jāna-prasthāna-śāstra (S) A tỳ đạt ma Phát trí luận → Book of Starting Point of Knowledge → Phát trí luận → Sarvastivada's Abhidharma. One of the works of Kātyāyanī-putra → A tỳ đạt ma kinh luận của Nhất thiết hữu bộ. Một tác phẩm của Già đa diễn ni tử.
Abhidharmakośa (S) A tỳ đạt ma Câu xá luận → See Abhidharma-kośa śāstra.
Abhidharmakośa-śāstra (S) A tỳ đạt ma câu xá luận → Treasure Chamber of the Abhidharma →Composed by Vasubandhu in Kashimir in 5th century, consisting of Abhidharmakośa-karika (600 verses) and prose commentary on these verses (Abhidharmakośa-bhāṣya). Today it can be found in Tibetan and Chinese versions only → Do Bồ tát Thế Thân biên soạn ở Kashmir hồi thế kỷ thứ 5, gồm A tỳ đạt ma câu xá thi văn (có 600 tiểu đoạn, gọi là Abhidharmakosha-karika) và luận giảng phần văn vần (gọi là Abhidharmakosha-bhshya, A tỳ đạt ma câu xá chú giảng). Ngày nay A tỳ đạt ma câu xá luận chỉ còn ở Tây tạng và Trung hoa.
Abhidharmakośa-bhāṣya A tỳ đạt ma câu xá luận thích → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Abhidharmakośa-bhāṣya-ṭikā-tattvārtha-nāma (S) A tỳ đạt ma câu xá luận thực nghĩa sớ → Written by Sthiramati → Do Ngài An Huệ biên soạn.
Abhidharmakośa-kārikā (S) A tì đạt ma câu xá luận bản tụng → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Abhidharmakośa-marmapradīpa (S) A tì đạt ma câu xá luận chú yếu nghĩa đăng → Name of a work of commentary written by Dignāga → Tên một bộ luận do Ngài Trần Na biên soạn.
Abhidharmakośa-samaya-pradipika (S) A tỳ đạt ma Hiển tông luận → Nhất Thiết Hữu Bộ Hiển tông luận, Hiển tông luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Abhidharmakosha-bhāṣya (S) A tỳ đạt ma câu xá luận thích → See Abhidharma-kośa śāstra.
Abhidharmakosha-kārikā (S) A tỳ đạt ma câu xá luận tụng → See Abhidharma-kośa śāstra.
Abhidharma-mahāvibhāṣā śāstra (S) A tỳ đạt ma Đại tỳ bà sa luận → Đại tỳ bà sa luận, Bà sa luận →Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Abhidharmāmṛta-śāstra (S) A tỳ đàm cam lộ vị luận → Name of a work of commentary written by Ṣrīghoṣaka → Tên một bộ luận do Ngài Cù sa biên soạn, có 2 quyển.
Abhidharmāmṛtarasa-śāstra (S) A tỳ đàm cam lộ sinh vị luận.
Abhidharmanyāyānusāra (S) Thuận chánh lý luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Abhidharmapacadharmacarita-sūtra (S) A tỳ đàm ngũ pháp hành kinh → Name of a work of commentary written on the Sarvāstivāda's doctrine → Tên một bộ luận sách nói về giáo lý của Nhất thiết hữu bộ.
Abhidharma-piṭāka (S) Luận tạng → Abhidhamma-pitaka (P) → See Abhi-dhamma-Pitaka.
Abhidharma-prajāpti-pada śāstra (S) A tỳ đạt ma Thi thiết túc luận → See Abhidharma-prajapti-sāstra.
Abhidharma-prajapti-sāstra A tỳ đạt ma Thi thiết túc luận → One of the 7 books of the Sarvastivada's Abhidharma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ.
Abhidharma-prakaraṇa śāstra (S) A tỳ đạt ma Phẩm loại túc luận → Book of Literature Treatises →See Abhidharma-prakaraṇa-pāda-śāstra.
Abhidharma-prakaraṇa-pada (S) A tỳ đạt ma Phẩm loại túc luận → Book of Literature Treatises →See Abhidharma-prakaraṇa-pāda-śāstra.
Abhidharma-prakaraṇa-pāda-śāstra (S) A tỳ đạt ma Phẩm loại túc luận → Nhất Thiết Hữu Bộ Phẩm loại túc luận, Phẩm loại túc luận → One of the 7 books of the Sarvastivada's Abhidharma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ
Abhidharma-prakaraṇapāda-vibhāśāstra (S) Cúng sự phần tỳ bà sa → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Abhidharma-prakarana-śāsana-śāstra (S) A Tì Ðạt Ma Hiển tông luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận, do ngài Chúng Hiền soạn. Ngài soạn luận này như một dạng rút gọn của A Tì Ðạt Ma Thuận Chánh Lý Luận, cũng với mục đích bài bác luận Câu Xá của ngài Thế Thân.
Abhidharma-samuccaya (S) A tỳ đạt ma tập luận → Name of a work of commentar written by Asaṅga → Tên một bộ luận do Ngài Vô Trước biên soạn.
Abhidharma-samuccayavyākhyā (S) Đối pháp luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Abhidharma-samya-pradīpikā-śāstra (S) A tỳ đạt ma tạng hiển tông luận → Name of a work of commentary written by Saṅghabhadra → Tên một bộ luận do Ngài Chúng Hiền biên soạn.
Abhidharma-saṇgaha (S) A tỳ đạt ma Giáo nghĩa cương yếu → Book of Significance of Adhidharma→ Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Abhidharma-saṇgati-paryapada śāstra (S) A tỳ đạt ma Tập dị môn túc luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận, do ngài Xá Lợi Phất soạn, được ngài Huyền Trang dịch sang tiếng Hán.
Abhidharma-saṇgitiparyaya (S) A tỳ đạt ma Tập Dị môn túc luận → Book of the Recitations of the Teaching → One of the 7 books of the Sarvastivada's Abhidharma → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ.
Abhidharmāṣṭagrantha (S) A tỳ đạt ma bát kiền độ luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận do ngài Ca Chiên Diên Tử ngườI Ấn soạn, Trúc Phật Niệm vàTăng Già Ðề Bà cùng dịch sang tiếng Hán vào đời Phù Tần, năm 383
Abhidharmāvatāra (S) Nhập A tỳ đạt ma luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Abhidharmavatāra śāstra (S) Nhập A tỳ đạt ma luận → Book of Recitations → Name of a work of commentary written by Skandila in the 5th century → Tên một bộ luận do ngài Tắc Kiền Địa La biên soạn vào thế kỷ thứ 5.
Abhidharma-vijānakāyapāda (S) A tỳ đạt ma Thức Thân Túc luận → Book of Understanding → Nhất Thiết Hữu Bộ Thức Thân Túc luận, Thức Thân Túc luận, do ngài Devasarman (Ðề Bà Thiết Ma) soạn, được ngài Huyền Trang dịch sang tiếng Hán → See Abhidharma-vijakāyapāda śāstra.
Abhidharma-vijakāyapāda śāstra (S) A tỳ đạt ma Thức thân túc luận → Book of Knowledges → One of the 7 books of the Sarvastivada's Abhidharma. Written by Devaśarman in Ayodhyā in about 100 years after Buddha's nirvana → Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ. Do Ngài A la hán Đề bà Thiết ma ở A du đà biên soạn khoảng 100 năm sau khi Phật nhập diệt.
Abhidharma-yamaka (S) A tỳ đạt ma Song đối luận → Book of Pairs → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Abhidharmika (S) Luận sư → Abhidharma master → Abhidhammika (P) → A tỳ đàm sư → A Buddhist master engaged in investi-gation and discernment of the Buddha's teachings.
Abhidyā (S) Tham Greediness → Abhijjhā (P), Abhidyālu (S) → Covetous.
Abhidyālu (S) Tham → See Abhidyā.
Abhijānāti (S) Thần thông → See Abhijā.
Abhijjhā (P) Tham → Greediness → Abhijjhālu (P), Abhidyā (S) → See Abhidyā.
Abhijjhālu (P) Tham → See Abhijjhā.
Abhijā (S) Thần thông → Supernatural powers → Abhiā (P), Abhijānāti (S, P) → - Supernatural knowledges. An Arahat has five Abbijnas (pancabhinna, called Abhijna riddhi) : the devine seeing, the devine hearing, the knowledge of former lives, the knowledge of thoughts, the devine travelling capacity. Buddha has six Abhijnas (Chalabhinna, called Abhijna asrava) consists of the above Pancabhinna and the knowledge causing the destruction of human passion. - These powers are recognized by both Hinayana and Mahayana → - Một vị A la hán đắc ngũ thông (tức Hữu lậu thông: Abhijna riddhi) gồm: thiên nhãn thông (dibbacakkhu), thiên nhĩ thông (dibbasotam), túc mạng thông (pubbeniva-sanussatinanam), tha tâm thông (paracitta-vijananam) và thần túc thông (iddhividha). Một bị Phật có lục thông (tức Vô lậu thông: Abhijna asrava) gồm ngũ thông thêm lậu tận thông (asavakkhayakarannanam).Ngũ thông và lục thông được cả Tiểu thừa và Đại thừa công nhận.
Abhijā āsrava (S) Vô lậu thông → See Abhijā.
Abhijā ṛiddhi (S) Hữu lậu thông → See Abhijā.
Abhikīrtana (S) Đọc tụng → Recitation → Abhikitteti (P).
Abhikitteti (P) Đọc tụng → See Abhikīrtana.
Abhilāṣa (S) Túc duyên → Đủ duyên → Pure aspiration and readiness for action to achieve some Buddhist objective; one of the three functions of 'faith' (shraddha) → Đủ túc duyên để đầu Phật.
Abhimāna (S) Chủ nghĩa cá nhân → Egotism → Ātmamada (S).
Abhimukha (P) Hiện tiền → Abhimukham (P) → See Abhimukhī.
Abhimukham (P) Hiện tiền → See Abhimukha.
Abhimukhī (S) Hiện tiền → Face-to-face → Abhimukha (P).
Abhimukhī-bhūmi (S) Hiện tiền địa → Face-to-face stage → The sixth of ten grounds of Bodhisattva. See Dasabhimia → Trong Thập địa.
Abhimukti (S) Tín đức → Implicit faith.
Abhinibbuta (P) Cực Niết bàn → See Abhinirvāṇa.
Abhinikkhamaṇa (P) Xuất gia → See Abhiniṣkramaṇa.
Abhinirūpaṇā-vikalpa (S) Kế đạc phân biệt → Fixation of the thought in the discrimination.
Abhinirvāṇa (S) Cực Niết bàn → Complete serenity and passionlessness → Abhinibbuta (P).
Abhiniṣkramaṇa (S) Xuất gia → Entrance into ascetic life → Abhinikkhamaṇa (P) → Departure from the worldly life to enter the ascetic life.
Abhiniṣkramaṇa sūtra (S) Phật Bản hạnh tập kinh → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận. (đây là một bộ kinh, do ngài Xà Na Quật Ða dịch vào đời Tùy, gồm 60 quyển, xếp vào tập 3 của Ðại ChánhTạng, kinh được dịch sang tiếng Việt bởi HT Trung Quán)
Abhiniveśa (S) Chấp trước → Strong attachment → Abhinivesa (P).
Abhiniveśa-saṃdhi (S) Chấp chặt → Solid attachment.
Abhia (P) Thần thông → See Abhijna.
Abhiavosita (P) Người có thần thông → One who obtains the supernatural powers.
Abhirati (S) Lạc thổ → Realm of joy → Lạc quốc, Cõi Diệu Hỷ, Diệu hỷ quốc → The name of the realm of Akshobhya in the east of the universe → Tên gọi cõi giới của Phật A Súc Bệ ở phương đông.
Abhisamayā (S) Hiện quán → Intuitive comprehension → Hiện chứng → Realization → Quán cảnh hiện tiền.
Abhisamayālaṇkāra (S) Trang nghiêm chứng đạo → Adorned to have a clear understanding dharma → Trang nghiêm cho sự chứng đạo.
Abhisamayālaṇkāra śāstra (S) Hiện Quán Trang Nghiêm Luận → Name of a work of commentary→ Tên một bộ luận.
Abhisamayālaṇkāraloka (S) Bát thiên đại chú → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Abhisamayālaṇkārasphutartha (S) Bát thiên tiểu chú → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Abhisamayā-samyutta (P) Tương Ưng Minh kiến → Realization → Name of a sutra (chapter SN 13) → Tên một bộ kinh.
Abhisaṃbodha (S) Triệt ngộ → Perfect enlightenment → Abhisaṃbodhana (S), Abhisaṃbodhi (S) → Perfect comprehension, realizing enlightenment.
Abhisaṃbodhati (S) Triệt ngộ → See Abhi-saṃbuddhati.
Abhisaṃbodhi (S) Triệt ngộ → See Abhi-saṃbodha.
Abhisaṃbuddha (S) Hiện đẳng Phật → A tì tam Phật đà, Hiện đẳng giác, A Duy Tam Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai, còn có nghĩa là người đã thành Phật.
Abhisaṃbuddhati (S) Triệt ngộ → Perfectly enlightened → Abhisaṃbudhyate (S), Abhi-saṃbudhyati (S), Abhisaṃbodhati (S) → Realizing universal enlightenment, fully awake.
Abhisaṃbudhyate (S) Triệt ngộ → Hiện đẳng giác → See Abhisaṃbuddhati.
Abhisaṃbudhyati (S) Triệt ngộ → See Abhisaṃbuddhati.
Abhisaṃhāra (S) Từ bỏ → Abandoned.
Abhisaṃkaroti (S) Tôn kính → Treat with respect.
Abhisaṃkhāra (S) Hành nghiệp → Accumu-lation → Accumulation of karma, merit and demerit.
Abhisaṃkhāramāra (S) Hạnh nghiệp Ma vương → One of five types of Mara → Một trong 5 loại Ma vương.
Abhisamparāya (S) Kiếp sau → After life → Abhisamparāya (P) → See Samparāya.
Abhisaṃskāra (S) Hiện hành → Accom-plishment → Abhisaṃskaroti (S), Abhisaṃ-skaṛta (S) →Performance → Các pháp hữu vi trước mắt.
Abhisaṃskaroti (S) Hiện hành → See Abhisaṃskāra.
Abhisaṃskaṛta (S) Hiện hành → See Abhisaṃskāra.
Abhisanda sutta (P) → Sutra on Rewards → (AN VIII.39). Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Abhisaṇkhāra (P) Hành nghiệp → See Abhisamskra.
Abhiseca (S) Điểm đạo → See Abhiṣeka.
Abhisecanam (P) Điểm đạo → See Abhiṣeka.
Abhiṣecanī (S) Quán đảnh → Initiation → Quán đảnh Bồ tát → See Abhisheka.
Abhiṣeka (S) Điểm đạo → Initiation → Abhiseca (P), Abhisecanam (P), Abhi-secani, Wang (T) →Consecration, Abhiseka ritual. The process in which the disciple is empowered by a master for a specific practice → Tục lấy nước rưới lên đầu biểu lộ sự chúc tụng. Nghi thức trong Phật giáo để chuẩn bị tiếp nhận những giáo pháp bí mật.
Abhisluka (S) Đăng vị → Inauguration → Đăng quan → See Murdhaja.
Abhisthiti (S) Vĩnh viễn → Long lasting.
Abhivyakti-vada (S) Thanh Hiển luận → Một tông của Phệ đà giáo.
Abhokāsa (P) Ngoài trời → See Abhyavakāśa.
Abhra (S) Vân → Cloud → Cloud, one of 12 clear forms which can be seen by eyes → Mây, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.
Abhūta (S) Bất khởi phát → Unoriginated → Hư vọng, Không thật → (1) Unoriginated (2) Not real, not true.
Abhūta-parikalpa (S) Hư vọng phân biệt → Discriminated opinion.
Abhyaśa (S) Kết tập → Repitition → Huân tập → See Vasana.
Abhyātma- (S) Nội → Internal → Used as a prefix → Tiếp đầu ngữ.
Abhyātma-bahirdhaśūnyatā (S) Nội ngoại không → Internal-external emptiness → Quán 6 căn trong, 6 cảnh ngoài, đều không có ngã cùng ngã sở.
Abhyātmavidyā (S) Nội minh → Chuyên tâm học hỏi giáo lý Phật.
Abhyavagāḍha (S) Chín muồi → See Abhya-vagāhya.
Abhyavagāhya (S) Chín muồi → Ripened → Abhyavagāḍha (S), Pariṇata (S) → Matured, completed → Trưởng thành, kết liễu.
Abhyavākāśa (S) Ngoài trời → In the open air → Abhokāsa (P) → In the open air, the outdoors, free space.
Abhyudaya (S) Khởi → Rise → Phát khởi → Begin.
Abhyudgatosnisa (S) Cao Phật đảnh → Quảng sanh phật đảnh, Phát sanh Phật đảnh, Tối thắng Phật đảnh, Tối cao Phật đảnh → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Abrahma-caryā (S) Phi phạm hạnh → Impure conduct → Bất tịnh hạnh.
Absolute truth Đệ nhất nghĩa đế → Paramar-tha satya (S) → See Paramartha satya.
Absorption Định an chỉ.
Abstention Tiết chế.
Abuda (S) át bộ đàm → See Arbuda.
Abyakata (S) Vô thuyết → Unexplained.
Abyapada (S) Bất sân hận → Non-aversion.
Acala (S) Bất động → Immovable → Niscala (S), Dhruva (S).
Acalā-bhūmi (S) Bất động địa → Immovable ground → The eighth stage of ten Bodhisattva-bhūmi → Trong Thập địa.
Acalā-Bodhisattva (S) Bất động Tôn Bồ tát → Immovable → Bất động Minh Vương, A già la, Vô Yểm Túc La sát nữ → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Acalā-dharma-mudrā (S) Thánh pháp ấn kinh → A già đàm ma văn đồ.
Acalanātha (S) Bất Động Minh Vương → Name of a deity → Tên một vị thiên.
Acariya (P) Thầy → See Acaryā.
Acaryā (S) Thầy → Master → Acharya (S) ; Ajahn, Acariya (P), lo pon (T) → A xà lê → Master, teacher, professor, a spiritual master → Bậc thầy có đủ giới hạnh hạnh, đạo đức bvà nghi thức để truyền dạy đạo lý.
Accaya (P) Tội lỗi → Sin.
Accayika sutta (P) → Sutra on Urgency → (AN III.93).
Access-meditation Định cận hành.
Accharā (S) Đàn chỉ → See Acchaṭā.
Acchariyabbhutadhammasuttam (P) Kinh hy hữu Vị tằng hữu pháp.
Acchariyamanussa (S) Người kỳ diệu lạ thường → The wonderful man → One of the epithets used to express the respect to Buddha → Một trong những tên người khác dùng để tôn vinh đức Phật.
Acchaṭā (S) Đàn chỉ → Snap of fingers → Accharā (P) → Khảy móng tay.
Accommodated body Hoá thân → See Nirmanakaya.
Accuta (P) Accuta → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili
Accutagama (P) Accutagama → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili
Acharya (S) Thầy → Master → Xem Acarya.
Āciṇṇa-kamma (P) Thường nghiệp → Habitual karma → Bahula kamma (P).
Acinnakamma (P) Tập nghiệp → Habitual kamma.
Acinnakappa (P) Cửu trụ tịnh → Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.
Acinteyya (P) Bất khả tư nghì → Inconceivable → Acintya (P) → See Aciṇtya.
Acintia (S) Bất khả tư nghì → Inthink-able → Acintiya (S), Acintya (S, P), Acintyaka (S), Acintika (S) → A chin ta → Unconceivable.
Acintika (S) Bất khả tư nghì → See Acintia.
Acintita sutta (P) Kinh bất khả tư nghì → Sutra on Unconjecturability → Name of a sutra. (AN IV.77) → Tên một bộ kinh.
Acintiya (S) Bất khả tư nghì → See Acintia.
Aciṇtya (S) Bất khả tư nghị → Unexplainable → (S, P), Aciṇteyya (P) → Nantư nghị → See Acintia. A very high number.
Aciṇtya-prabhāsabodhisattva-nirdeśa sūtra (S) Bất tư nghị quang Bồ tát sở thuyết kinh → Aciṇtya-prabhāsanirdeśa-nāma-dharma-paryāya-sūtra (S) → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Aciṇtya-Buddhaviṣayanirdeśa-sūtra (S) Văn thù Sư lợi sở thuyết bất tư nghị Phật cảnh giới kinh →Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Aciṇtya-jāna (S) Bất khả tư nghì trí.
Acintyaka (S) Bất khả tư nghì → See Acintia.
Aciṇtyamati (S) Bất Tư Nghị Huệ Đồng tử → Name of a deity → Tên một vị bồ tát thuộc viện Trừ Cái Chướng trong Thai Tạng Mạn Ðồ La của Mật giáo, mật hiệu là Nan Trắc Kim Cang.
Aciṇtyamatidatta (S) Bất Tư Nghị Huệ Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Aciṇtya-pariṇāma (S) Bất tư nghì huân biến → Mysterious transformations.
Aciṇtya-pariṇāmacyuti (S) Bất tư nghì biến dịch tử → Inconceivable transformtion of death.
Aciṇtyaprabhāsa-bodhisattva-nirdeśa-sūtra (S) Bất tư nghị quang Bồ tát sở thuyết kinh → See Aciṇtya-prabhāsa-nirdeśa-nāma-dhar-maparyaya-sūtra.
Aciṇtya-prabhāsa-nirdeśa-nāma-dharmapa-ryaya-sūtra (S) Bất tư nghị quang Bồ tát sở thuyết kinh→ Aciṇtyaprabhāsa-bodhi-sattva-nirdeśa-sūtra (S) → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Aciṇtya-prabhāsanirdeśa-nāma-dharmapa-ryāya-sūtra (S) Bất tư nghị quang Bồ tát sở thuyết kinh →See Aciṇtya prabhāsabodhi-sattva-nirdeśa sūtra.
Aciṇtya-shakti (P) Oai lực của chú → Devine force in mantra → Aciṇtya-Sakti (S).
Aciravati (S) sông A-trí-la-phạt-để.
Acittā (S) Phi tâm → Mindless.
Acittaka (S) Cực trọng thuỳ miên → Cực thuỳ miên → Ngủ mê.
Acittata (S) Phi tâm trạng → Mindlessness.
Act of Right Assurance → Hạnh xưng danh( Tín nguyện trì danh chánh hạnh The act which ensures one's birth in the Pure Land; refers to the Nembutsu originating from the Primal Vow and suported by the Other-Power; the fourth of the Five Right Acts established by Shan-tao for attaining birth in the Pure Land. (Chữ của ngài Thiện Ðạo dùng trong phần Tán Thiện Nghĩa của Quán Vô Lượng Thọ Kinh sớ, để chỉ hạnh môn thứ tư trong năm hạnh môn hành giả phải có để đảm bảo được vãng sanh Cực Lạc: đọc tụng, quán sát, lễ bái, xưng danh, cúng dường. Tín là tin tưởng vào tha bổn nguyện vô biên của Phật Di Ðà và năng lực thần diệu của Tha Lực. Xưng danh là hạnh môn chánh, bốn hạnh môn kia là trợ hạnh)
Action Nghiệp → Karma (S).
Ādahati (P) Trà tỳ → See Jhāpita.
AdamantineMountain Thiết Vi sơn → Name of a place → Địa danh.
AdamantineMountains Thiết Vi sơn → MountSumeru → The outermost mountain-range made of iron which encircles a world-system → Vòng núi bằng sắt bên ngoài cùng bao bọc cõi giới chúng ta.
Ādāna (S) Chấp trì → Holding on → Main-taining, receiving, containing → Giữ, chứa.
Ādāna-vijāna (S) A đà na thức → Ādāna-viāna (P) → Chấp trì thức, A lại da thức → = Ālaya-vijnāna →= A lại da thức
Ādāna-viāṇa (P) A đà na thức → See Adana-vijnana.
Ādara (S) Chắp tay vái chào → Salute with folded hands and arms together.
Ādarśa (S) Kính → Mirror → Ảnh → Mirror, image in the mirror.
Adarśa-jāna (S) Đại viên cảnh trí.
Adaśakanisi-danakappa (P) Bất ích lũ ni sư đàn tịnh → Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.
Adattādāna (S) Trộm cắp (giới) → Adin-nadana (P) → Thâu đạo → See Pacaśīla.
Adbhūta (S) Vị tằng hữu → Wonderful.
Adbhūta-dharma (S) Vị tằng hữu pháp → Collection of the Description of marvellous phenomena → Vị tằng hữu pháp, A phù đà đạt ma, Hy pháp → She sutras saying about the supernatural display which Buddha used to show the unexplainable things as teaching →Kinh văn nói về thần lực của Phật và thánh tăng.
Adbhūtadharma sūtra (S) Kinh Vị tằng hữu pháp → A phù đà đạt ma kinh, Vị tằng hữu Kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Adesa (S) Vô sân → Một trong 10 Đại thiện địa pháp trí.
Adesana-pratiharya (S) Chiên niệm thị hiện → Adesanapatiharia (P) → Tha tâm thị hiện, Tha tâm luân, Quán tha tâm, Quán sát tha tâm thần túc → Dùng tha tướng, tha niệm,... để quán xét các pháp như tha ý, quá khứ, vị lai, hiện tại,...
Adharma (S) Phi pháp → Misconduct → Adhamma (P) → False Dharma, also means the absence of virtue and righteousness → Pháp sai lệch.
Adhi- (S) Tăng thượng → Thù thắng → Prefix.
Adhibhautika-dukkhata (S) Y ngoại khổ.
Adhi-citta (S) Tăng thượng tâm, Tăng tâm học → Định học, Tăng thượng tâm → Một trong tam học → See Adhicitta.
Adhicitta- sikkhā (P) Tăng thượng tâm học.
Adhicittā-śikṣa (S) Định học, Tăng thượng tâm học → Spiritual formation → Adhicitta-sikkhā.
Adhidaivika-dukkhata (S) Y thiên khổ.
Adhigamā (S) Chứng → Đắc → See Prāpti → Ngộ nhập chân lý, thể nghiệm đúng như thật.
Adhigamāniya (S) Quy ngưỡng.
Adhikaranaśamadha (S) Thất diệt tránh pháp → Adhikaranasamatha (P) → Consisting of 7 precepts. It is the last chapter of the eight chapters on the 250 precepts for Bhikshu in Bhishunivibhanga, first part of the Vinaya-pitaka. It is the guideline to resolve the conflicts among Monks or Nuns → Gồm 7 giới, là đoạn chót trong 8 đoạn ghi 250 giới của tỳ kheo trong quyển Giới luật Tỳ kheo, phần thứ nhất của Luật Tạng. Là bảy phép dùng giải hoà khi có sự cãi lẫy giữa chư Tỳ kheo hay Tỳ kheo ni.
Adhikarana-śamathā (P) Diệt tránh kiền độ → See Adhikarana-samatha.
Adhikaraṇa-śamathā (S) Diệt tránh kiền độ → The eighth section in Pratimoksa → Adhikarana-samathā (P).
Adhikaranaśamathā (S) Diệt tránh pháp → Những biện pháp dập tắt tranh chấp (có ghi trong Luận tạng). Có 7 điều trong 227 điều của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).
Adhimāna (S) Tăng thượng mạn → Chưa chứng quả mà cho là đã chứng quả.
Adhimokkha (P) Thắng giải → See Adhimokṣa.
Adhimokṣa (S) Thắng giải → Adhimokkha (P) → One of the 10 mahabhumikas → Một trong 10 đại địa pháp. Tác dụng nhận biết rõ ràng sự lý.
Adhimukti (S) Thắng giải → Strong inclination → Adhimutti (P), mos pa (T) → Hiện tiền, Đối diện, Tín giải → Magic transformation → Nương vào tín mà thắng giải.
Adhimukti-caryā-bhūmi (S) Giải hành địa.
Adhimutti (P) Thắng giải → See Adhimukti.
Adhipateyya sutta (P) → Sutra on Governing Principles → Name of a sutra. (AN III.40) →Tên một bộ kinh.
Adhipati (S) Tăng thượng → Tăng cường năng lực giúp các pháp tiến triển mạnh.
Adhipatiphala (S) Tăng thượng quả → Fruit of dominant effect.
Adhipati-phala (S) Tăng thượng quả → Dominant effect → One of the Panca phalani → Một trong ngũ chủng quả (đẳng lưu, dị thục, ly hệ, sĩ dụng, tăng thượng quả).
Adhipati-pratyaya (S) Tăng thượng duyên → Influence of one factor.
Adhiprajā (S) Tăng huệ học → Huệ học, Tăng thượng huệ → One of Tisrah-siksah → Một trong tam học.
Adhiprajā-śikṣa (S) Tuệ học → Formation of Wisdom → Adhipaā-sikkhā.
Adhisambodha (S) Chứng đắc → Chứng ngộ chân lý, thể đạt quả vị, trí huệ, giải thoát và công đức.
Adhiśīla (S) Tăng thượng giới.
Adhiśīla-śikṣa (S) Giới học → Formation of Precepts → Adhisīla-sikkhā.
Adhisita (S) Tăng giới học → Giới học → One of Tisrah-siksah → Một trong tam học.
Adhiṣṭhāna (S) Gia trì → Aid from Buddha → Adhiṭṭhāna (P) → Gia trì lực, Uy lực → Support or aid from Buddha → Sở trì.
Adhiṣṭhāna-bāla (S) Gia trì lực.
Adhitiṣṭhati (S) Thần lực → Magic power → Gia trì, Gia bị → By the magic power of, by the force of the supernatural power of.
Adhiṭṭhāna (P) Gia trì → See Adhiṣṭhāna.
Adhiṭṭhāna-Uposatha (P) Tâm niệm thuyết giới → Observance of determination.
Adhivacana-pravesa (S) Thích danh tự tam muội.
Adhivacana-pravesa-samādhi (S) Thích danh tự Tam muội.
Adhyardhaśātīkā Prajāpāramitā (S) Lý thú Bát nhã.
Adhyāśaya (S) Thâm tâm → Mental disposition → Ajjhāsaya (P), Adhyāśayati (S) → Intent, purpose.
Adhyāśayati (S) Có chủ ý → with intent upon → See Adhyāśaya (S).
Adhyātma-bahirdha-śūnyatā (S) Nội ngoại không → Lục căn trong thân và lục cảnh ngoài thân không có ngã, ngã sở và các pháp.
Adhyātma-śūnyatā (S) Nội không → 6 nội xứ (căn trong thân) không có ngã, ngã sở và các pháp.
Adhyātmatidya (S) Nội minh → Adhyatmavidya (S) → See Adhyatmavidya.
Adhyātmavidyā (S) Nội minh → Một trong Ngũ minh của Vệ đà kinh: Thanh minh, Công xảo minh, Y phương minh, Nhân minh, Nội minh.
Adhyesana (S) Khải thỉnh.
Adhytmika-dukkhata (S) Y nội khổ.
Adi Yogā (S) Phái Đại Toàn thiện.
Ādi-Buddha (S) Tối thắng Phật → Primordial Buddha → Bổn sơ Phật, Tối thượng thắng Phật, A đề Phật, Bổn sơ giác giả, Bổn sơ bổn Phật, Đệ nhất giác, A đề Phật đà → Widely used in Tibet or Nepal for Primordial Buddha (See Samantabhadra). In old Vajrayana, Adi-Buddha was seen as Samantabhadra, a transcendant body of SakyaMuni. The nowaday Vajrayana, Vajradhara is a transcendant body of SakyaMuni. In the old Mahayana, MahaVairocana was Adi-Buddha, he oversees all Dhyana Buddhas and Dhyana Bodhisattvas → Thường dùng ở Tây tạng và Nepal để gọi Bổn sơ Phật (Primordial Buddha). Trong Kim Cang thừa cũ, Adi-Buddha là Samantabhadra, một hoá thân khác của Phật Thích Ca. Trong Kim Cang thừa sau này, Vajradhara (Kim Cang Thủ Bồ tát) là hóa thân Phật. Trong PG đại thừa nguyên thủy, đức Đại Nhật Như Lai chính là Adi-Buddha. Ngài thống lãnh tất cả Thiền na Phật và Thiền na Bồ tát.
Adiccabandhu (S) → Kinsman of the sun; name of a Buddha as a member of a family of the Solar race (Addicca + bandhu) → Gia hệ mặt trời (Nhật). Tên chư Phật thuộc gia hệ Nhật (mặt trời).
Adi-nātha (S) Chúa Bản sơ → Primal creator.
Ādīnava (S) Bất lợi → Disadvantage → Unsatis-factoriness.
Adinnadanam (P) Thâu đạo → Theft → du, trộm cắp
Adithya (S) Nhật thiên.
Aditta sutta (P) → Sutra on (The House) on Fire → Name of a sutra. (Suttan I.41) → Tên một bộ kinh.
Adittapariyaya sutta (P) Kinh Tất cả đều bị thiêu đốt → All-burnt Suttra → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Aditthana pāramitā (S) Quyết ý Ba la mật.
Adiṭṭhānapāramitā (P) Nguyện Ba la mật → Perfection of Determination.
Āditya (P) Mặt trời → sun → Nhật, Nhật Thiên, Thái Dương tinh → Đấng tạo hóa của Ấn độ. Vị thần mặt trời.
Ādityasambhāva Buddha (S) Nhựt sanh Phật → From-Sun Buddha → Name of a Buddha or Tathāgata. (Aditya: sun + sambhava from verb sambhavati: spring from, produced from)→ Tên một vị Phật hay Như Lai.
Adiya sutta (P) → Sutra on Benefits to be Obtained → Name of a sutra. (AN V.41) → Tên một bộ kinh.
Adosa (S) Bất sân hận → Non-aversion → Loving-kindness.
Adresa (S) Vô sân → not angry.
Aduḥkha-sukha-vedaniya-karma (S) Thuận bất khổ bất lạc thọ nghiệp → Bất khổ bất lạc báo nghiệp.
Adukkhamasukha (P) Bất khổ lạc → Not happy nor suffering.
Adukkhamasukhā-vedanā (P) Thụ vô ký → Indifferent feeling.
Adultery Tà dâm.
Advaita (S) Bất nhị → Non-duality → A state of mind free from subject-object relationship, reasoning, comparing,...and inaccessible to reason → Trạng thái tâm không còn ràng buộc chủ thể và đối tượng, lý luận, so sánh và bất tư nghì.
Advaitananda (S) Chân hạnh phúc → The bliss of knowledge of the Absolute.
Advaya (S) Bất nhị → Nil-duality → Advika (P), Advaita (S) → See Advaita.
Advayasiddhi (S) Thành bất nhị luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Advaya-siddhi (S) Bất Nhị Thành tựu pháp → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận. Do Laksmikara soạn vào thế kỷ VIII.
Adveṣa (S) Vô sân → Not angry → Tác dụng không giận dữ đối với nghịch cảnh.
Advika (P) Vô nhị → Non-duality → See Advaya.
Adya-sakti (S) Tiên thiên nguyên khí → Primal power → Adya-shakti (S) → The devine consciousness or omipotence which permeates all worlds → Bổn nguyên khí, bổn nguyên lực, lực tạo dựng trời đất.
Aeon A tăng kỳ → An immeasurable long period of time → Một khoảng thời gian dài không đếm được.
Aeon A tăng kỳ → An immeasurable long period of time → Một khoảng thời gian dài không đếm được.
Afflicted consciousness Tâm cấu nhiễm → nyn yid (T) → The seventh consciousness. As used here it has two aspects: the immediate consciousness which monitors the other consciousnesses making them continuous and the klesha consciousness which is the continuous presence of self. See conscious-nesses, eight.
Affliction Phiền não → nyn yid (T), kleśa (S) → Cấu nhiễm.
Affliction turbidity Phiền não trược.
Afflictions Cấu nhiễm → Kleśa (S) → These are another name for the kleshas or negative emotions. See kleshas.
Agadas (P) Thuốc A già đà, một thứ thuốc được tin là trị được hết thảy các bịnh trên thế gian. Còn gọi là A yết đà, a kiệt đà, vô bịnh, phổ khử, vô giá dược, trường sanh bất tử dược. Cách chế thuốc này có ghi trong Ðà Ra Ni Tập kinh, quyển 8.
Agādha (P) Không đáy → Bottomless.
Agalu (S) Gỗ trầm → Agaru → gỗ thơm
Āgama sūtra (S) = Ngũ bộ kinh → Nikāya (P) = A hàm kinh → Ngũ bộ kinh (Ngũ bộ kinh - Agama- chỉ Tam Tạng kinh nguyên thủy viết bằng tiếng Sanskrit kiết tập sau. A hàm kinh - Nikaya - chỉ Tạng kinh nguyên thủy viết bằng tiếng Pali kiết tập trước. Cả hai đều căn cứ vào kiểu mẫu kinh văn đầu tiên bằng tiếng Ma kiệt đà -Magadhi, tiếng Pali thời đức Phật). Buddhist scriptures → It is one of the oldest Buddhist scriptures. These sutras contain the sermons of Shakyamuni Buddha during the first two to three years after he attained Enlightenment and during the year proceeding his Nirvana. The sutras consists of four collections:
1. Dīrghāgama (Long Collecrtion)
2. Madhyamāgama (Medium Collection) 3. Samyuktāgama (Miscelaneous Collection)
4. Ekottarikāgama (Numerical Collection)
5. Ksudrakagama (Minor Saying). Ksudrak-Agama is only included in Pali canon.
The five collections is called Sutta-pitaka → Bộ kinh Bắc tạng có Tứ bộ kinh gồm: Trường bộ kinh, Trung bộ kinh, Tương Ưng bộ (tập trung vấn đề thiền định), Tăng Chi bộ (kinh sắp xếp theo số). Phật giáo Bắc phương gọi Trường, Trung, Tạp, Tăng Nhất là bốn bộ A hàm, A hàm là kinh điển của Tiểu thừa. Phật giáo Nam phương thêm Tạp bộ hay Khuất-đà-ca hay Tiểu bộ Kinh thành 5 bộ A hàm.
Agamiphala (S) Bất hoàn quả → Fruit of non-returner.
Āgantukleśa (S) Khách trần → External dirt.
Āgāra (S) Xứ → Dwelling → Nhà → House, dwelling, receptacle.
Agāru (S) Gỗ trầm → Sandalwood incense → See Agālu.
Agati sutta (P) Kinh lạc đạo → Off-Course Sutra → Name of a sutra. (AN IV.19) → Tên một bộ kinh.
Agatigamāna (P) Lạc đạo → Evil courses → Evil motives: chanda (desire, partiality) ; dosa (hatred) ; moha (delusion) ; bhaya (fear).
Agganna sutta (P) Kinh Khởi thế Nhân bổn → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Aggidatta (S) Ký Đắc → Cha của Câu lưu tôn Phật lúc chưa xuất gia.
Aggikabrahmāna (S) Sự Hỏa Bà la môn.
Aggikajatita (S) Sự Hỏa Loa phái → Một tông phái Bà la môn.
Aggikkhandhopama suttantakatha (P) Kinh Hỏa tụ khí → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Aggi-Vacchagotta sutta (P) Kinh Vacchagotta về lửa → Sutra To Vacchagotta on Fire → Name of a sutra. (MN 72) → Tên một bộ kinh.
Aggivacchagottasuttam (P) Kinh Aggivacchagotta.
Aggregate Uẩn → See Khandha.
Aggregate of consciousness Thức uẩn.
Aggregate of feeling Thọ uẩn.
Aggregate of form Sắc uẩn.
Aggregate of volition Hành uẩn.
Aggregates, Five Ngũ uẩn → These are the five basic transformations that perceptions undergo when an object is perceived.
Aghaniṣṭha (S) Hoà âm thiên → Sound-Accordance Realm → Tên một cõi giới trong Tịnh phạm địa: Vô tưởng thiên, Vô phiền thiên, Vô nhiệt thiên, Thiện kiến thiên, Sắc cứu cánh thiên, Hoà âm thiên, Đại tự tại thiên, A Ca Nị Trá thiên.
Aghata sutta (P) → Sutra on Hatredness → Name of a sutra. (AN X.80) → Tên một bộ kinh.
Aghatapativinaya sutta (P) → Sutra on Removing Annoyance → Name of a sutra. (AN V.161) → Tên một bộ kinh.
Agitation Trạo cử → See.
Agnayi (S) Hoả Mẫu → Name of a deity → Tên một vị thiên.
Agni (S) Hỏa thần → Fire → Aggi (P) → A kì ni, A nghĩ ni, Hỏa Thiên → The name of the God of Fire in Veda → Tên vị thần lửa trong kinh Vệ đà.
Agni-dagdha (S) Hỏa táng → Jhapita (P) → Trà tỳ.
Agni-hotra (P) Hỏa tế → Tục xưa của Ấn Ðộ để sám hối tội lỗi.
Agnosticism Chủ nghĩa chân lý tuyệt đối bất tri → Anissaravada (P) → The doctrine which claims that only the material phenomena can be known and knowledge of an Absolute Truth is unacquirable.
Agotra (S) Vô Tánh Bồ Tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Agura Ngồi xếp bằng → Sitting cross-legged, neither the half or full lotus position. It is the common cross-legged position used to sit on the floor in the West.
Aguru (S) Gỗ chiên đàn → Agāru (S).
Agyo (J) Huấn lệnh → Master's instruction.
Ahaha (S) Hàn địa ngục → Cold hell → Atata, Ababa.
Ahamkara (S) Ngã mạn.
Ahaṇkāra (S) Ngã mạn → Egotism and arrogance.
Āhāra (S) Thực phẩm → Food.
Ahara sutta (P) → Sutra on Food (for the Factors of Awakening) → Name of a sutra. (SN XLVI.51) → Tên một bộ kinh.
Ahetuka cittas (P) Bất thiện căn → Not accompanied by beautiful roots or unwholesome roots.
Aheya (S) Phi sở đoạn.
Aheya-heya (S) Phi sở đoạn → Người đã chứng quà A la hán, không còn lậu hoặc nào để đoạn.
Aheya-karma (S) Vô đoạn nghiệp.
Ahiṃsā (S) Bất hại → Harmlessness → (S, P) → Tác dụng không làm tổn hại người khác.
Ahina sutta (P) Kinh con rắn → Sutra about a Snake → Name of a sutra. (AN IV.67) → Tên một bộ kinh.
Ahosi-kamma (P) Vô hiệu nghiệp → Ineffective karma → Kamma which is ineffectual. One of 5 types of kamma → Một trong 5 loại nghiệp.
Ahrīka (S) Vô tàm → Unshameful → Không biết hỗ thẹn với chính mình. Làm việc ác mà không thấy xấu hổ.
Ahrīkata (S) Vô tàm → Unshameful → See Ahrīka.
Ahura-mazda (S) Yêu thần → A king of the devils → Vị chúa tể yêu đạo.
Ai (J) Hòa.
Aikuōzan (J) A dục vương sơn → Ayuwang-shan (C).
Airavati (P) A ly bạt đề → See Hiranyavati.
Aisvara (S) Bất tự tại.
Aitta (S) Tâm sở hữu pháp → Một trong 4 pháp của hữu vi pháp: Sắc pháp, Tâm pháp, Tâm sở hữu pháp và Tâm bất tương ứng hành pháp.
Ajahn Thầy → Master → Ajarn, Ajahn (Thai), Acariya (P) → See Acaryā. Teacher; mentor.
Ajājīva sutta (P) → Sutra about the Fatalists' Student → Name of a sutra. (AN III.73) → Tên một bộ kinh.
Ajara (S) Bất hoại.
Ajari (J) A xà lê → See Acaryā.
Ajāta (S) Bất sanh → Unproductive → Asāra (P)
Ajātaśatru (S) A xà thế → Ajātasattu (P) → See Ajatasattu.
Ajātasattu (P) A xà Thế → Ajātaśatru (S) ; Vaidehiputra Ajatasatru → Vị sanh Oán, A Chất, Thiện Kiến, Bà la Lưu Chi, Pháp Nghịch Vương, Chiết Chỉ → His full name was Vaidehiputra Ajatasatru (Ajasatru the son of Vaidehi, Ajasatru means 'Enemy before birth'). He was the king of Magadha and the son of the King Bimbisara. Together with Devadatta, he contrived a double conspiracy. Devadatta would kill Sakyamuni for the leadership of the shanga, Ajatasatru would kill his own father and mother for the throne. It is said after the conpiracy he lived in so great a regret that it developed a seriously sickness. His medicinist said that he would die three months later. Advised by Jivaka, he went to look for Buddha and was taught the MahaNirvanna Sutra to cleanse his bad karmas. By that he was converted and fostered Buddhism. He also received a portion of Buddha's ashes and erected a tupa for them, and was the patronage for the first Great Rehearsal. He reigned during the last 8 years of Sakyamuni and 24 years after that (494 - 462 BC)→ Nguyên tên viết là: Vaidehiputra Ajatasatru (A xà Thế con bà Vi đề hi, A xà thế có nghĩa là 'Kẻ nghịch thù từ trưóoc khi sanh ra'). Ông là vua xứ Ma kiệt đà và là con của vua Bình sa vương. Ông cùng với Đề bà đạt đa thực hiện hai âm mưu. Đề bà đạt đa mưu giết đức Phật để giành quyền thống lãnh tăng đoàn. A xà thế thì giết cha và mẹ để giành ngai vàng. Chuyện kễ sau khi giết cha, ông vô vàn hối hận và đau khổ đến thành bệnh. Y sĩ cho biết ba tháng sau ông sẽ chết. Nghe lời khuyên của Jivaka (Kỳ Bà, em cùng cha khác mẹ của ông), đại thần trong triều, ông tìm đức Phật và được dạy kinh Niết bàn để xoá sạch ác nghiệp. Nhờ đó A xà thế qui y tam bảo. Ông cũng nhận được một phần xá lợi của Phật và có xây tháp thờ. Ông cũng là người đã hỗ trợ đại hội kết tập lần thứ nhất. Ông trị vì vương quốc này trong 8 năm cuối đời của đức Thích ca Mâu ni và 24 năm liên tiếp sau đó (494 - 462 BC).
Ajeyya (P) A dật Đa → Name of a Bodhisattva. See Ajita → Tên một vị Bồ tát.
Ajirika (S) Tà mạng → An incorrect way of living → Cách sống không ngay chánh.
Ajita (S) A dật Đa → Ajeyya (P), Ajjeyya (P) → Vô năng Thắng, A thị đa, Di Lặc, Vô Tam Ðộc → Another name of Maitreya. Also the name of one of the 16 Arahats who Buddha sent to other countries to teach Buddhism → 1- Tên tự của Di Lặc Bồ tát. 2- Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.
Ajita Bodhisattva (S) A dật Đa Bồ tát → Name of a Buddha or Tathāgata. See Ajita → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Ajita Kesakambāla (P) A kỳ đa Sí xá khâm bà la → See Ajita Kesakambali.
Ajita Keśakambalī (S) A kỳ đa Sí xá khâm bà la → Ajita Kesakambala (P) → A kỳ đa Kê Sa Khâm Bà Lị →One of the six famous leaders of heretical sects.
Ajita Kesakambṃli (P) A-Kỳ-Đa-Kỳ-Xá-Khâm-Bà-La, một nhân vật.
Ajita-manava-puccha (P) Kinh A thị đa vấn → Sutra on Ajita's → Name of a sutra. (Sn V.1) →Tên một bộ kinh.
Ājīva (S) Mệnh → Livehood → Sinh mệnh.
Ājiva-kaṣāyaḥ (S) Ngũ trược → See Paca-kaṣāyah.
Ajivivaka (S) Tà Mạng giáo → A religion during the Buddha time → Một đạo giáo thời Phật tại thế (Ngài Ca Diếp và 500 đệ tử đến thị trấn Câu thi Na gặp một đạo sĩ nhóm Tà Mạng cho hay Phật đã Niết bàn).
Ajjava (P) Công lý → Justice.
Ajjeyya (P) A dật Đa → See Ajita.
Ajjhāsaya (P) Thâm tâm → See Adhyāśaya (S).
Ajjhattika-āyatana (S) Căn → Inward spheres → (Đối với) trần.
Ajjtasena (S) Vô Năng Thắng Tướng → An Indian monk who came to China and translated Sutras in 713 - 741 → Một nhà sư Ấn dịch kinh sách ở Trung quốc khoảng năm 713-741.
Ajā-cakra (S) Trung khu.
Ajāna (S) Vô trí.
Ajāna (S) Vô trí → Unknowledge → Aāna (P)
Ajāta Kaundinya (S) A nh Kiều trần Như, tôn giả Liễu Bổn Tế → Name of a monk. See Kaundinya → Tên một vị sư.
Ājendriya (S) Thức căn → Aindriya (P).
akaliko (J) Phi thời → Timeless; unconditioned by time or season.
Akaniṣṭha (S) Sắc cứu cánh thiên → Akanittha (P) → A ca ni trá thiên, A cá ni trá → Tên một cõi giới trong Tịnh phạm địa, cõi cuối cùng trong Tứ thiền thiên. Chư thiên cõi này quán xét rốt ráo đến chỗ vi tế các trần.
Akanittha (P) Sắc cứu cánh thiên → Name of a realm. See Akanistha → Tên một cõi giới.
Akanitthadeva (P) Sắc cứu cánh thiên → Name of a realm → Tên một cõi giới.
Akankha sutta (P) → Sutra on Wishes → Name of a sutra. (AN X.71) → Tên một bộ kinh.
Akankheyyasuttam (P) Kinh ước nguyện.
Ākarṣana (S) Câu triệu pháp → Ākarṣanī (P) → Pháp tu mật để phát thiện tâm thoát ba đường ác sanh về cõi lành.
Akaṣa (S) Hột chuỗi → Seed → A bead. The seed that a rosary is made of.
Ākāsa (P) Hư không → Emptiness → Ākāśa (S) → Không gian, Hư không vô vi → The sky space, ether, atmosphere.
Ākāśa sutta (P) → Sutra on Being In the Sky → Name of a sutra. (SN XXXVI.12) → Tên một bộ kinh.
Ākāśā-dhātu (S) Không đại → Emptiness element → See Paca-mahābhūta.
Ākāśagarbha (S) Hư Không Tạng Bồ tát → Name of a Bodhisattva. See Gaganagarbha → Tên một vị Bồ tát.
Ākāśagarbha Bodisattva (S) Hư Không Tạng Bồ tát → Empty Store Bodhi Sattva; Kokuzo Bodhi Sattva (J) → Hư Không Dựng Bồ tát, Hư Không Tạng → Name of a Bodhisattva → Bồ tát của trí huệ, công đức, giúp chu toàn mọi tâm nguyện. Ngự phương Nam.
Ākāśanancayatana (S) Không vô biên xứ thiên → Sphere of boundless space → Ākāsanan-cayatanam (P), Ākāśanantyātana (P) → Không xứ → Name of a realm → Cảnh trời thứ nhất cõi Vô sắc giới, nơi trống không, không bờ cõi.
Ākāsanancayatanam (P) Không vô biên xứ thiên → See Akasananancayatana.
Ākāśanantyātana (S) Không vô biên xứ → See Akasananancayatana.
Ākāśanantyātana-Samādhi (S) Không vô biên xứ định → Vô biên hư không xứ định, Vô biên hư không xứ giải thoát → The meditation subject of the first immaterial jhānacitta → Bậc thiền định của người nhập cảnh trời Không vô biên xứ.
Ākāśasaṁkṛta (S) Hư không vô vi → Lý chân không vô ngại.
Ākāśa-upama (S) Hư không dụ → Thí dụ chỉ các pháp như hư không.
Akasmatkesa (S) Khách trần → Phiền não
Akata (S) Bất tạo tác → Uncreated.
Akchaya (S) Vô tận → Endless.
Akchayamati (S) Vô Tận Ý Bồ Tát → Name of a Bodhisattva. See Aksayamati → Tên một vị Bồ tát.
Akicancayatanam (P) Vô sở hữu xứ thiên → See Akicannayatana.
Akicannayatana (S) Vô sở hữu xứ thiên → Sphere of nothingness → Cảnh Tiên thứ ba trong cõi vô sắc giới (cõi vô sở hữu xứ).
Akicanyāyatana (S) Bất dụng xứ → See Akincannayatana.
Akicanyāyatana-Samādhi (S) Vô sở hữu xứ định → Diệt định → The meditation subject of the third immaterial jhānacitta → Khi vào phép Diệt định thì tâm trí vượt tới cõi vô sắc giới.
Akkhama sutta (P) → Sutra on Not Resilience → Name of a sutra. (AN V.139) → Tên một bộ kinh.
Akkhara (P) Vĩnh cữu → Eternal → Aksara (S) → Từ → (1) Eternal (2) Syllable.
Akkharapadani (P) Từ ngữ → Letters and words.
Akkhaya (P) Bất hoại → Undecaying → See Aksara.
Akkhobbha-buddha (P) Phật A súc bệ, Bất Ðộng Như Lai, Vô Ðộng, Vô Nộ Phật, Vô Sân Nhuế Phật, A Sô Bệ Ða Phật, Ác Khất Sô Tì Dã Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. See Akshobhya → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Akkodha (P) Bất nghịch → Non-enmity.
Akkosa sutta (P) → Sutra on Insult → Name of a sutra. (SN VII.2) → Tên một bộ kinh.
Akkosa-vatthu (P) → a topic for abuse.
Aklista (S) Vô nhiễm → Bất nhiễm.
Akṛta (S) Bất thụ tạo.
Akṣagarbha sūtra (S) Hư Không Tạng kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Akṣamālā (S) Tràng hạt → Rosary.
Akṣanirtha (S) Sắc cứu cánh thiên → A sphere of the Pure Brahma realm → Tên một cõi giới trong ngũ tịnh cư thiên hay Tịnh cư thiên.
Akṣapada (S) Túc Mục → Name of a monk → Tên một vị sư. Khai tổ của phái Cổ Nhân Minh.
Akṣara (S) Từ → Syllable → Akkhara (P) → Chữ.
Akṣaya (S) Vĩnh cữu → Akkhaya (P) → Vô tận tạng.
Akṣayamati (S) Vô Tận Ý Bồ tát → Vô tận huệ vô lượng ý Bồ tát → Name of a Bodhisattva who developed an unending mind in the practice of the six endless paramitas → Tên một vị Bồ tát.
Akṣayamati Bodhisattva (S) Vô ý Bồ tát → See Aksayamati.
Akṣobhya (S) Phật A súc bệ → Imperturbable Buddha → mi bskyod pa (T), Akkhobbha-Buddha (P) → Bất động Phật, Vô động Phật, Vô nộ Phật, Vô sân Phật, Đông Phật, A súc Bất động Như lai, Diệu Sắc Thân Như lai, A súc bà Phật → Ngự phương Đông Mạn đà la. Tượng trưng Đại viên cảnh trí. Một trong năm hoá thân của đức Thích ca. Tay trái có hình nắm tay, tay phải đụng mặt đất, da màu vàng kim (Tây tạng: da màu xanh da trời).
Akṣobhya-tathāgatasya-vyūha sūtra (S) A súc Phật quốc Kinh → Kinh A súc, Kinh A súc Phật quốc Sát Chư Bồ tát Học Thành Phẩm, Kinh Đại bảo tích Bất động Như lai Hội → Name of a realm → Tên một cõi giới.
Aku-byodo (J) Đồng nhất giả.
Akuśala (S) ác → Unwholesome → Akuśala (P) → Bất thiện → Unwholesome, unskillful, demerit-orious. See its opposite, kusala → Kusala: Thiện;
Akuśala citta (S) Tâm bất thiện → Unwhole-some consciousness.
Akuśala kamma (P) Nghiệp ác → Bad deed.
Akuśala mahā-bhumika dhāraṇī (S) Đại bất thiện địa pháp.
Akuśala-karma (S) ác nghiệp.
Akuśalamūla (S) Bất thiện căn → Unwholesome root.
Alabdha (S) Bất khả đắc → Unattainable → Alābha (P).
Alābha (P) Bất khả đắc → See Alabdha.
Alaggadupamasutttam (P) Kinh ví dụ con rắn.
Alakkhaṇa (P) Vô tướng trạng → See Alakṣaṇa.
Alakṣaṇa (S) Vô tướng trạng → Without characteristics → Alakkhaṇa (P).
Alala (S) A la la địa ngục → Apapa → A bà bà địa ngục → See narakanitaya.
Alamana-vedaniyata (S) Sở duyên thọ.
Alamba (S) Lam bà → Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.
Ālambana (S) Phan duyên → Ālambana (P), Ārammaṇa (P) → Sở duyên, Năng duyên, Phan duyên →Tâm không tự khởi lên, cần có cảnh sở đối rồi nương vịn vào đó mà khởi.
Ālambana pratyaya (S) Sở duyên duyên.
Alambanaparīkśā-śāstra (S) Quán sở duyên duyên luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Ālambanaprtyaya-dhyāna-śāstra (S) Quán sở duyên duyên luận → Name of a work of commentary written by Dignaga → Tên một bộ luận do ngài Trần Na biên soạn.
Ālambanavigata (S) Viễn ly sở duyên.
Alaṁkāraśurā (S) Tịnh chiếu minh Tam muội.
Alapuṇya (S) Bạc phước.
Ālāra-Kālāma (P) Uất đà ca la la → See Ārāḍa-Kālāma.
Alārāma Kālāma (P) Uất đà ca la la → Arāda-Kālāma (S) → A lam, A la la, A la ra ca lam → A sage under whom Shakyamuni studied meditation the first time after leaving home, from who he could attain Akincanncayatanam → Tên vị đạo sĩ, thầy dạy thứ nhất của đức Phật, tu đạt đến cảnh giới Vô sở hữu xứ thiên.
Alavaka sutta (P) → To the Alavaka Yakkha → Name of a sutra. (SN X.12) → Tên một bộ kinh.
Alavika sutta (P) → Name of a sutra. (SN V.1) → Tên một bộ kinh.
Ālaya (S) A lại da thức → Alaya consciousness → Ālaya-viāna (P, S), kūn shi nam she (T) → Hàm tàng thức, Tàng thức, Bản thức, Chấp trì thức, Chủng tử thức, dị thục thức, đệ bát thức, đệ nhất thức, hiện thức, sở tri y, trạch thức, Vô cấu thức, Vô một thức, A lị da thức, Tạng, Tàng → 'Storage'; An abbreviation of Alaya-vijanana. The name of the eighth consciousness which stores all the potentials and is attached to with a false concept of 'ego' by the seventh consciousness; this is the base of one's physical existence and environmental manifestations. According to the Chittamatra or Yogacara school this is the eighth consciousness and is often called the ground consciousness or store-house consciousness → Thức thứ tám của con người nơi tàng trữ nghiệp báo. Con người có 8 thức: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý, mạt na thức, a lại da thức. Nơi tàng chứa tất cả chủng tử thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo, năm thức trước (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân) tạo tác.
Ālaya consciousness A lại da thức → See Ālaya.
Ālaya-vijāna (S) A lại da thức → The part of the subconscious that, in response to causes and conditions, sends pieces of illusion from the manas to the five senses and thought. This forms a cycle, that is endless, of delusion. Usually rendered 'storehouse consciousness'. In Yogacara philosophy, this is the underlying stratum of existence that is 'perfumed' by volitional actions and thus 'stores' the moraleffects of kamma. Note that it is regarded as a conditioned phenomenon, not as a 'soul' in the sense of Western religion. The theory is most fully elaborated by Vasubandhu in Vijñaptimātratātriṃsikā and by Dharmapala in Vijñaptimātratā-siddhi-śāstra. The doctrine of alayavijñāna greatly influenced Chinese Buddhism and sects derived from it (e.g. Zen).
Ālaya viāṇa (P) A lại da thức → See Ālaya Vijāna.
Aliyavasani sūtra (S) Kinh Thánh Chủng → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
All offense-obstacles Tất cả tội chướng.
All-embracing mind → Tâm phổ độ → Amida's Mind which embraces all living beings and seeks to emancipate them from the bondage of karma and suffering.
All-knowing wisdom Nhất thiết chủng trí → The wisdom of knowing all things inside and out; the wisdom of clearly discerning everything.
Almsgiving Bố thí.
Alobha (P) Vô tham → Non-greed → detachment; non attachment, generosity → Tác dụng không tham trước thuận cảnh. Một trong 10 thứ của Đại thiện địa pháp.
Aloka (S) Minh → Clearness, one of 12 clear forms which can be seen by eyes → Trong sáng, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.
Alpapuṇya (S) Bạc phước.
Alpecha (S) Thiểu dục → Đối với vật chưa được thì khởi tâm tham dục quá phần.
Altar for the dead Bàn linh, linh sàng, linh tòa.
Altar for the patriarch Bàn thờ tổ.
Altruistic behavior → An act done without any intent for personal gain in any form. Altruism requires that there is no want for material, physical, spiritual, or egoistic gain. (vô duyên từ???)
Amadhyama (S) Không quân bình → Immo-derate → Extreme.
Amagadha (S) Vô hại độc → A ma yết đà → Name of a world of Indra → Một cõi giới của ngài Đế thích tu nhân thời quá khứ.
Amalā (S) Trái A-ma-la, A mạt la, (Hán dịch: dư cam tử, thuộc họ đậu, tên khoa học là Tamarindus indica, trái giống như trái đậu, dài hơn 10 phân, có vị chua, có thể ăn và làm thuốc được) → Used for cold or flu →Dùng trị bệnh cảm.
Amala (S) Vô cấu → Purity → A ma la → Stainlessness.
Amala vijāna (S) Vô cấu thức → Consciousness of Purity → A mạt la thức, Như lai thức, Yêm Ma La thức → Thức thứ 9
Āmalaka (S) Vô nhiễm A ma lặc.
Amanāpa (S) Không vui → Unpleasant → (S, P).
Amanasikāra (S) Không chú tâm → Inatten-tion.
Amanussa (P) Phi nhân → See Amanusya.
Amanusya (S) Phi nhân → Amanussa (P).
Amāra (S) Bất diệt.
Amata (P) Đạo quả Vô sanh bất diệt → Deathlessness → Amṛta (S) → Vĩnh cữu, Bất tử, Trường sinh, Cam lồ → See Amṛta.
Amatadhātu (S) Vô sanh bất diệt giới → The deathless realm.
Amatapada (S) Bất diệt → The deathless state.
Amatassadata (S) Ngài ban bố sự bất diệt → Một trong những tên người khác dùng để tôn vinh Ngài
Amathitakappa (P) Sinh hòa hợp tịnh → Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.
Ambalatthika-Rahulovada-suttanta (P), Ambalatthika-Rahulovada-suttam (P) Kinh Giáo giới La lầu la ở rừng Am bà bá lâm → Sutra on Advice to Rahula at Amballatthika. (MN 61) → Tên một bộ kinh trong Trường bộ kinh 61.
Ambattha sutta (P) Kinh A ma trú → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Amgaraka (S) Huỳnh Tinh thiên.
Amida (J) A Di Đà Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. SeeAmitabha → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Amida butsu (J) A di đà Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. See Amitabha → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Amidabutsu (J) A di đà Phật → Amida Buddha → Name of a Buddha or Tathāgata. See Amitābha → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Amida-samādhi (J) A di đà tam muội → Amitābha-samādhi (S) → The Samadhi in which one attains unity with Amida; Sakyamuni entered this Samadhi before expounding the Larger Sutra.
Amidism Tịnh độ tông → Name of a school or branch → Tên một tông phái.
Āmisadānaṁ (P) Người ban phúc lành → Giver of temporal blessing.
Amita (S) A di đà Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. Amita is interpreted as an abbreviation of 'Amitabha' and 'Amitayus.' See Amitabha → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Amitābha (S) A di đà Phật → Buddha of boundless light and life → Amida, Amita, Amitabutsu (J), Amida butsu (J), Amitayus (S) → Vô lượng quang Phật, Tây Phật, → He is the Buddha in the Land of Ultimate Bliss (Pure Land), in which all beings enjoy unbounded happiness. Amitabha has forty-eight great vows to establish and adorn his Pure Land. People also recite or call upon his name by the time of dying will be born in the Land of Ultimate Bliss with the reception by Amitabha. Amitabha is one of the most popular and well-known Buddha in China. Amitabha is the most commonly used name for the Buddha of Infinite Light and Infinite Life. A transhistorical Buddha venerated by all Mahayana schools (T'ien T'ai, Esoteric, Zen...) and, particularly, Pure Land → - A di đà Phật có 3 tên gọi: Vô lượng quang Phật, Vô lượng Thọ Phật, Cam lộ Vương Như Lai. - Ngoài ra còn có 13 danh hiệu khác: Bất đoạn quang Phật, Diệm quang Phật, Hoan Hỷ Quang Phật, Nan Tư Quang Phật, Siêu Nhật Nguyệt Quang Phật, Diêm vương quang Phật, Vô lượng thọ Phật, Vô ngại quang Phật, Vô Xưng Quang Phật, Vô biên Quang Phật, Vô Đối Quang Phật, Thanh Tịnh Quang Phật, Trí Huệ Quang Phật đều là những hoá thân khác của Phật A di đà. - A di đà Phật ngự phương tây Mạn đà la, tượng trưng Diệu quan sát trí. Da màu đỏ. Quan thế âm Bồ tát và Đại thế chí Bồ tát là hai vị Bồ tát thường được nêu lên chung với Phật A di đà. Theo Tịnh độ tông Trung quốc và Nhật bản, Phật A di đà là trung gian giữa chân lý tuyệt đối và con người, tin tưởng theo A di đà chắc chắn sẽ được vãng sanh vào thiên đường. Theo giáo lý, Phật A di đà chính là tự tính tâm, vãng sanh vào nước tịnh độ chính là sự tỉnh thức bồ đề tâm trong bản thân. Vào thế kỷ thứ 7, ở Trung quốchình ảnh Phật A di đà đã thay thế hẳn Phật Thích ca và Phật Di lặc.
Amitābha meditation Thiền quán A di đà → Meditation on Amitābha Buddha through which one visualizes him.
Amitābha sūtra (P) Kinh A di đà → One of the main sutra in Pure Land Sect. It is said to be the only sutra that Shakyamuni preached without being asked. For the sake of facilitating the living beings to practice and cultivate the Buddha way. Shakyamuni revealed and taught us the simplest way for liberation and enlightenment -- reciting Amitabha Buddha's name. By reciting the name, one can opt to be born in the Pure Land of Ultimate Bliss. It is one of the most popular sutra recited by the Buddhists in China → Một trong ba bộ kinh nền tảng của tịnh độ tông ở Đông nam Châu á. Kinh này còn có tên là Sukhavati-Vyuha. Kinh A di đà Trung quốc có 3 bản dịch: - bản dịch của Cưu-ma-la-thập cuối đời Tần (Ch'in) vào năm 402. Bản dịch của Gunabhadra (Cầu Na Bạt Ðà La, dịch nghĩa là Ðức Hiền) đờI Lưu Tống (Liu Sung) năm 455. Bản dich của Tăng Sán đời Ðường (T'ang) năm 650. Hiện nay còn lưu truyền hai bản dịch đầu. Hai bộ kinh nền tảng khác của Tịnhđộ tông là: - Trường kinh A di đà và Kinh Thiền định (Meditation Sutra) viết dưới dạng thảo luận giữa đức Phật và Xá lợi Phất cùng những chư tăng khác ở Kỳ viên tịnh xá (Jetavana). Kinh này mô tả phước báo của Phật A diđà và mô tả nước Cực Lạc. - Tiểu kinh A di đà là phần Phật thuyết kinh A di đà cho ngài A nan ở Kỳ viên, thành Xa vệ. Kinh này chủ yếu mô tả nước Tịnh độ. Liên hoa Kinh là kinh A di đà nói chi tiết, còn kinh A di đà là Liên hoa kinh rút gọn (đây là quan điểm riêng của Tịnh Ðộ Tông, quan điểm này không được Nhật Liên Tông chấp thuận).
Amitābha-dharma (S) Pháp của Phật A di đà → The law of salvation which Amida has made available for us; originating from the Primal Vow, it works to deliver us from the karmic bondage and leads us to the Pure Land.
Amitābha-samādhi (S) A di đà tam muội → See Amida-Samādhi.
Amitābha-sūtra (S) A Di Đà kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Amitābha-vyūha sūtra (S) Kinh Vô lượng thọ → Name of a sutra → Tên một bộ kinh. Đại A di đà kinh, Di đà đại bổn, Đại vô lượng thọ kinh
Amitabutsu (J) A di đà Phật → Name of a Buddha or Tathāgata. See Amitabha → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Amitadhvaga Buddha (S) Vô lượng tràng Phật → Một đức Phật vị lai quốc độ ở phương tây cõi ta bà.
Amita-dundubhi-svararāja-dhāraṇī sūtra (S) A di đà cổ âm thanh vương đà la ni kinh → Cổ âm thanh vương kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Amitakyo (J) A di đà Kinh → Amitabha Sutra.
Amitaprabhā (S) Vô lượng quang Như Lai → Camlộ quang Như Lai.
Amitaskanda Buddha (S) Vô lượng tướng Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Amitayus-Amitābha-Tathāgata (S) Vô Lượng Thọ Như Lai → Name of a Buddha or Tathāgata →Tên một vị Phật hay Như Lai.
Amitayus-dhyāna-sūtra (S) Quán vô lượng thọ kinh, Kinh Quán Vô lượng thọ Phật → Kammuryojhkyo (J) → Thập lục quán Kinh, Quán Kinh → Là bộ kinh căn bản của Tông Tịnh độ do ngài Tam tạng pháp sư Cương lương da xá dịch hồi thế kỷ thứ V.
Amitāyus (S) Vô lượng thọ Phật → Infinite Lifespan → Another name of Amitābha → Là tên hiệu khác của A di đà Phật.
Amitāyus-śāstropadesa (S) Vô lượng thọ kinh Ưu ba đề xá Nguyện Sanh Kệ, còn gọi là Vãng Sanh Luận →Written by Vasubandhu → Do ngài Thế Thân biên soạn, ngài Bồ Ðề Lưu Chí dịch sang chữ Hán đời Ðường. Luận này hợp vớI kinh A Di Ðà, kinh Vô Lượng Thọ và kinh Quán Vô Lượng Thọ thành Tam Kinh Nhất Luận của Tịnh Ðộ Tông.
Amitāyus-sūtra (S) Kinh Quán Vô lượng thọ → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Amitodāna (P) Camlộ Phạn → See Amṛtodana.
Amla (S) Chua → Sour.
Āmmvāna (S) Am la thụ viên → (S, P) → Ở Vệ sá ly.
Amogha- (S) Bất không.. → Tiếp đầu ngữ
Amogha-darśana (S) Bất không kiến Bồ tát → Phổ biến Kim cang Bồ tát, Chân như Kim cang Bồ tát, Bất không nhãn Bồ tát, Chánh Lưu Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Amogha-krodhāṇkuśa-rāja (S) Phẫn nộ Câu Quán thế âm Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Amoghāṇkuśa (S) Bất không câu pháp Tự tại Bồ tát → Bất Không Câu Quán Tự Tại Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Amoghapāśa (S) Bất không quyên sách Quán âm Bồ tát → Bất không vương Quán thế âm Bồ tát, Bất không quảng đại Minh vương Quán thế âm Bồ tát, Bất Không Tất Ðịa Vương bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát thuộc Quán Âm viện của Thai Tạng Mạn Ðồ La
Amoghapasa-Avalokiteśvara (S) Bất Không Quyên Sách Quan Âm → Bất Không Quyên Sách Quán Thế Âm → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Amoghapāśa-hṛdaya-sūtra (S) Bất không quyên sách chú tâm kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh, do ngài Bồ Ðề Lưu Chí dịch từ Phạn sang Hán gồm 30 quyển, 78 phẩm, xếp vào tập 20 của Ðại Chánh Tạng.
Amoghapāśa-kalparāja-sūtra (S) Bất không quyên sách thần biến chân ngôn kinh → Name of a sutra→ Tên một bộ kinh.
Amoghapāśa-ṛddhi-vikṛti-maṇtra-sūtra (S) Bất không quyên sách thần biến chân ngôn kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Amoghasiddhi (S) Bất Không Thành Tựu Phật → Who Unerringly Achieves His Goal → Bất Không Thành Tựu Như lai → Ngự phương bắc Mạn đà la, tượng trưng Thành sở tác trí. Một trong năm hóa thân của chư Phật. Biểu hiện với tay bắt Vô Uý Ấn, biểu tượng là hai vòng kim cương.
Amogha-vajra (S) Bất Không Kim Cang → 705 - 774 → Nhà sư người Sri Lanka, Ấn độ qua Lạc Dương, Trung quốc hồi thế kỷ thứ 8, đời Ðường, cùng với thầy là ngài Kim Cang Trí, dịch 108 quyển kinh. Sau khi sư phụ viên tịch, Ngài về Ấn độ thỉnh thêm kinh sách rồi sang Trung quốc để dịch kinh cho đến mãn đời.
Amoghavajro (S) Quảng trí bất không → Bất không kim cang → Học trò Ngài Kim Cang Trí Tam Tạng cùng thầy sang trung quốc truyền Mật pháp, dịch (10) bộ kinh gồm 143 quyển. Ngài là một đại dịch sư sau Ngài Huyền Trang.
Amoha (S) Vô si → Non-delusion.
Āmra (S) Am một la → Am la thọ viên, A một la lâm, Nại thị viên, Nại viên → Vườn nàng Am một la gần Quảng nghiêm thành, nơi Phật nói kinh Duy ma.
Amrapali (S) Kinh Duy ma cật → Vimalakīrti Sutra (S) → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Amraskyongma (S) Am la quả nữ → Tên môt kỹ nữ thành Duy da ly thời Phật tại thế, có thỉnh Phật đến cúng dường.
Āmra-vijāna (S) Như lai tạng → Thanh tịnh thức, vô cấu thức, chơn như thức, bạch tịnh thức, Như lai tàng, Am ma la thức → Cái thức của Như lai, Phật thức. Thức thứ chín, vốn trong sạch, không ô nhiễm, tức là chơn tâm thường trụ từ vô thuỷ của chúng sanh. A ma la thức là phần thanh tịnh của A lại da thức. (Pháp tánh tông gọi thức này là thức thứ chín, tức là Như Lai thức).
Amṛta (S) Cam lồ → Healing nectar → dut tsi (T), Amata (P) → Nước phép, Thánh thủy, A mật rị đa, mỹ lộ trường sanh tửu, bất tử tửu → A blessed substance which can cause spiritual and physical healing → 1- Thiên tửu: rượu tiên 2- Cam lộ: có 4 màu: xanh, vàng, đỏ, trắng, là trường sanh tửu làm đồ uống của chư thiên. 3- Cam lộ vương Như lai, Cam lộ vương Phật. Là một tên hiệu khác Mật giáo dùng gọi A di đà Phật.
Amṛta-dhātu (S) Camlộ giới → Name of a realm → Tên một cõi giới.
Amṛta-dvara (S) Pháp môn.
Amṛta-rāja (S) Cam lộ vương Như Lai → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai. Biệt hiệu xưng tụng Phật A di đà.
Amṛtodana (S) Cam lộ Phạn → Amitodana (P) → Suddhodana's second younger brother, the father of Mahanama and Anuruddha → Bào đệ thứ nhì của vua Tịnh Phạn, phụ thân của Ma ha Nam và A na luật Đà.
Ān Shigāo (C) An Thế Cao → Name of a monk. See An Shih-Kao → Tên một vị sư.
An Shih-Kao (C) An Thế Cao → Ān Shigāo (C) → Name of a monk → Tu sĩ người xứ AnTức (Parthie), một vương quốc cổ thuộc Ba tư, vào Trung quốc năm 148 đời Hậu Hán, đã dịch 176 quyển kinh. Thái tử Vương quốc Parthie, vào Trung quốc năm 148 AD. Đã có công sử dụng rất nhiều từ Lão giáo để dịch kinh Phật ra tiếng Trung quốc.
An Shin Kao (C) An Thế Cao → Ān Shigāo (C) → See An Shih-Kao.
Āna (S) Hít vào → Inhalation.
Anabhilapya kośa (S) Bất khả thuyết tạng.
Anābhoga (S) Không cần dụng công → Không dụng công mà vẫn được.
Anabhoga caryā (S) Vô công dụng hạnh.
Anabhraka (S) Vô vân thiên → Asanna-sattadeva (P) → Name of a realm → Tên một cõi giới. Một trong 9 cõi thuộc Tứ thiền thiên. Tâm chư thiên trong cõi này không hoạt động.
Ānabodhi (S) Mã Minh → See Aśvaghoṣa.
Anāgāmi (S) A na hàm → Non-returner → (S, P) → Bất lai quả, Bất hoàn quả, A na hàm quả vị → A person who has attained the third stage of amancipation leading to Sainthood (Arahatta), having no aversion (dosa), and no more returns to this world → Trong 4 quả: Tu đà hoàn, Tư đà hàm, A na hàm, A la hán Quả chứng đắc thứ ba. Quả thứ tư là quả A la hán, mục tiêu tối thượng của Phật giáo nguyên thuỷ. Người đạt quả vị này sẽ không còn sanh vào cõi vật chất hay phi vật chất và không còn trở lại cõi người, sẽ được sanh lên cõi trời Ngũ bất hoàn, tu cho đến khi chứng quả A la hán.
Anagami magga (P) A na hàm đạo → Path of non-returner.
Anāgāmin (S) A na hàm → Non-returner → He who fulfilled Anāgām → Người đắc quả A na hàm.
Anagarika (S) Đời sống không gia đình → Homeless life → Anagāriya (P) → Ascetic life.
Anagāriya (P) Sống không gia đình → Homelessness → See Anagarika.
Anāgata (S) Vị lai.
Anāgata kośa (S) Vị lai tạng.
Anāgatabhayani sūtra (S) Kinh Đương Lai Bố Úy → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Anāgata-bhayani suttas (P) Kinh Vô ngã tướng → Sutra on Future Dangers → Name of a sutra. (AN V.77-80) → Tên một bộ kinh.
Anāhata-cakra (S) Trung khu.
Anākāra cintā rājas śāstra (S) Vô tướng tư trần luận → Name of a work of commentary written by Dignaga → Tên một bộ luận do ngài Trần Na biên soạn.
Analaya (S) Phi nhơn.
Analytical insight → In the sutra tradition one begins by listening to the teachings which means studying the Dharma. Then there is contemplation of this Dharma which is analytical insight which is done by placing the mind in Śamatha and putting the mind one-pointedly on these concepts. Third, there is actual meditation which is free from concept.
Anamataggapariyaya katha (S) Luận Vô thủy → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Aāṇa (P) Vô trí → Mindlessness → See Ajāna.
Anana sutta (P) → Sutra on Debtlessness → Name of a sutra. (AN IV.62) → Tên một bộ kinh.
Ānanda (S) A nan đà → Joy → Prīti (S) → Khánh Hỷ Tôn Giả, Phúc lạc, Hoan Hỷ, Vô Nhiễm → (1) One of the ten great disciples of the Buddha, also one of the cousins of the Buddha, brother of Devadatta, he accompanied the Buddha for more than 20 years, attained Arhatship after the demise of the Buddha. He was famous for his excellent memory and recited the Sutra Pitaka at the First Great Rehearsal, and also the second patriarch of Buddhism in India. He was the personal attendant of the Buddha. (2) The joy and bliss → 1- Một trong thập đại đại đệ tử. Là anh em họ đức Phật, anh em ruột với Devadatta (Đề bà đạt ta), làm thị giả Phật hơn 20 năm, đắc quả A la hán sau khi Phật nhập diệt. Ông nổi tiếng nhờ tài nhớ giỏi và đã thuyết lại kinh Phật trong thời kỳ kết tập thứ nhất, ông cũng là Tổ đời thứ nhì Phật giáo tại Ấn độ. 2-Phúc lạc
Ānanda sutta (P) A-nan-dà kinh → Sutra To Ananda (on Mindfulness of Breathing) → Name of a sutra. (SN LIV.13), (SN VIII.4), (SN XLIV.10) → Tên một bộ kinh.
Anandabhaddekarattasuttam (P) Kinh A nan nhứt dạ hiền giả.
Ānandabhadrā (S) A nan bạt đà → Another name of Ānanda.
Ānandaśāgāra (S) A nan ta già → Name of a monk → Tên một vị sư.
Ananganasuttam (P) Kinh không uế nhiễm.
Ananjasappayasuttam (P) Kinh bất đồng lợi ích.
Ananta (S) Vô tận → Endless.
Anantabuddha-kṣetra-guṇanirdeśa-sūtra (S) Hiển vô biên Phật độ công đức kinh → Name of a sutra→ Tên một bộ kinh.
Anantacāritra (S) Vô biên Hạnh → Vô biên hạnh Bồ tát → Tên một trong vô số Bồ tát đến núi Kỳ xà Quật ủng hộ Phật Thích ca diễn kinh Pháp Hoa.
Anantamati (S) Vô lượng ý.
Anantamukha-nirhāra-dhāraṇi sūtra (S) A nan đà Mục khư Ni ha li Đà la ni kinh → One of the 9 names of Anantamukha-nirhāra-dhāraṇi-vyākhyāna-kārikā in Chinese translation → Một trong 9 bản dịch khác tên của bộ kinh Anantamukha-nirhara-dharani-vyakhyana-karika trong Đại tạng Trung quốc.
Anantamukhasadhakadhāraṇī (S) Nhất hướng xuất sanh Bồ tát kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh, do ngài Xà Na Quật Ða dịch vào đời Tùy, xếp trong Ðại Chánh Tạng, tập 19.
Anantanirdeśapratiṣṭhāna-samādhi (S) Vô lượng nghĩa xứ tam muội.
Anantaprabhā (S) Vô biên minh → Vô biên quang.
Anantapratibhāna (S) Vô lượng biên → Vô biên biên.
Ānantariya (S) Vô gián → Disinterruption → Trực tiếp.
Ānantarya-karma (S) Nghiệp nặng cho quả liền.
Ānantarya-mārga (S) Vô gián đạo → Disinterrupted path.
Anantat (S) Vô biên.
Anantavikramin (S) Vô Lượng Lực Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Anapadisesa nibbana dhātu (S) Vô dư Niết bàn → Trạng thái Niết bàn đạt được lúc không còn thân ngũ uẩn.
Ānāpāna (S) Sổ tức quán → Breathing → An ban, An na bát na → One of meditation methods which the meditator concentrates only in counting the in and out of their breath → Phép thiền định hành giả tập trung vào sự đếm hơi thở ra và vào của mình.
Ānāpāna smṛti (S) Sổ tức quán.
Ānāpāna-samyutta (P) Tương ưng A-nan-dà → Mindfulness of breathing → Name of a sutra. (chapter SN 54) → Tên một bộ kinh.
Ānāpanasati (P) A ban thủ ý → Ānāprā-nasmṛti (S) → Quán niệm hơi thở → Mindfulness of breathing. A meditation practice in which one maintains one's attention and mindfulness on the sensations of breathing.
Ānāpāna-sati (P) Quán niệm hơi thở → Mindfullness of In- and Out-breathing → Mindfulness of breathing.
Ānāpānasati sutta (P) Kinh Nhập tức Xuất tức niệm → Sutra on Mindfulness of Breathing → An Ban Thủ Ý → Name of a sutra. (MN 118) → Tên một bộ kinh.
Anapanasatisuttam (P) Kinh Nhập tức tức xuất tức niệm. See Ānāpānasati sutta.
Ānāpāna-smṛti (S) Sổ tức quán.
Anapatrapya (S) Vô quý → Không biết hổ thẹn với người khác.
Ānāprānasmṛti (S) Quán niệm hơi thở → Ānāpānasati (P) → See Ānāpānasati.
Anaravibhangasuttam (P) Kinh Vô tránh phân biệt.
Anāsava (S) Vô lậu → See Anasrāva.
Anasrāva (S) Vô lậu → Anāsava (P) → Pháp xa lìa phiền não → Không lậu tiết, không còn các mối phiền não. Bậc Vô lậu là bậc Thánh vì không còn phiền não.
Anasrāva-samāpatti (S) Vô lậu đẳng chí.
Anasrāva-śaṃvara (S) Đạo sanh luật nghi.
Anasrāvendriyani (S) Vô lậu căn.
Anatamagga-samyutta (P) Tương Ưng vô thủy → The unimaginable beginnings of samsara and transmigration (chapter SN XV).
Ānatarya-karma (S) Nghiệp trổ quả không chậm trễ → Immediate-retribution karma.
Anātattha (S) Vô nhiệt trì → See Anavatāpa.
Anatavikramin (S) Vô lượng lực Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Anatavirya Buddha (S) Vô lượng tinh tấn Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai. Một đức Phật vị lai, cõi giới ở phương Nam cõi ta bà.
Anāthapiṇḍada (P) Cấp Cô Độc → See Anāthapiṇḍika.
Anāthapiṇḍika (S) Cấp Cô Độc → Anāthapiṇḍada (P) → See Sudatta Anatha-pindika.
Anāthapiṇḍika vihāra (S) Tịnh xá Cấp Cô Độc → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
Anathapindikovadasuttam (P) Kinh Giáo giới Cấp Cô Độc.
Anātman (S) Phi ngã → Anattā (P) → Một trong 4 hành tướng của Khổ đế: Vô thường, Khổ, Không, Phi ngã.
Anatolia (S) → Name given to a geographical location in history, that is presently called Turkey. Turkey borders on Europe and the Middle East.
Anattā (P) Vô ngã → Egoless → Anātman (S) → Not-self; ownerless.
Anattālakkhaṇa-sutta (S) Kinh Vô ngã tướng → Sutra on the Not-self Characteristic →Anattālakkhaṇa-sutta (P) → Name of a sutra. (SN XXII.59) → Tên một bộ kinh.
Anattalakkhana-sutta (P) Kinh Vô ngã tướng → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Anattāniya (P) Vô ngã → not belonging to a self, not related to a self.
Anattāta (P) Vô ngã → Egolessness.
Anava (S) Vô tri.
Anavadatta (S) A na bà đạt đa Long vương → See Anavatapta.
Anavakara-śūnyatā (S) Tán không → Bất xả không, Bất xả ly không → Các pháp giả hoà hợp, cuối cùng đều là tướng tan diệt.
Anavanamitavaidjayanta (S) Thường lập thắng phan → Đức Thích Ca có thọ ký cho ngài A Nan vể vị lai sẽ thành Phật hiệu là Sơn Hải huệ Tự Tại Thông Vương Như Lai, cõi của ngài là Thường lập Thắng Phan, kỳ kiếp là Diệu âm biến mãn.
Anavaragra-śūnyatā (S) Vô thuỷ không → Vô hạn không, Vô tiền hậu không → Các pháp tuy sanh khởi từ vô thuỷ nhưng cũng xa lìa tính chấp thủ đối với pháp này.
Anavatāpa (S) Vô nhiệt trì, A Nậu Ðạt Trì, A Na Bà Ðáp Ða trì, A Nậu Trì, Thanh LươngTrì. Thần thoại Ấn Ðộ cho rằng ao này nằm trong núi Hy Mã, phía nam núi Hương Túy (Gandhamādana), chu vi đến 400 km. Ao này là phát nguyên của bốn cong sông cái: sông Hằng, sông Tín Ðộ (Sindhu), sông Phược Xô (Vaksa) và sôngTỉ Ða (Shita) → Anātattha (P).
Anavatāpta (S) A nâu đạt → Anavatāpta-nāgarāja (S) → A na bà đạt đa Long vương, Vô nhiệt não Long vương, A na sa đạt đa Long vương → Name of a king of dragons under the sea → 1- ao Vô nhiệt, trong núi Tuyết sơn, nước có đủ 8 công dức. 2- A na bà đạt đa Long vương: Tên một vị long vương. Một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương,Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương. 3- A na đà đáp đa, A nậu đạt, A na đà đạt đa, A na bà đạt đa 4- Tên một cái ao ở cõi Diêm phù.
Anavatāpta-nāgarāja (S) A nâu đạt → See Anavatāpta.
Anaya-vyaya (S) Bất lai bất khứ.
Anbuda (S) An phù đà địa ngục → See narakanitaya.
Aṇḍaja (S) Noãn sanh → Egg-born.
Andhaka (S) án đạt la phái → Một bộ phái Tiểu thừa. Phái này có 4 bộ Đông sơn trụ bộ, Tây sơn trụ bộ, Vương sơn trụ bộ, Nghĩa thành bộ.
Andhakara (S) ám → Darkness → Darkness, one of 12 clear forms which can be seen by eyes → U tối, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.
Andhakavinda sutta (P) → Sutra at Andhakavinda → (AN V.114).
Andjali (S) Hiệp chưởng → chấp hai tay
Anekajāti (S) Đa sinh.
An-Fa-K'inn (C) An pháp Khâm → Name of a monk → Tên một vị sư dịch kinh thời Tây Tấn, người nước AnTức, ngài dịch được 5 bộ, 16 quyển kinh.
Aṅga (S) Bộ loại → (S, P) → xứ Ương-già, Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili → 1- Một trong 3 thể tài của Tạng kinh (Pitaka). 2- Ương già: 1 trong 6 thể loại kinh điển của Kỳ Na giáo.
Aṅga-jāta (S) Nhân yết đà → Name of a disciple of the Buddha's → Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.
Aṅgāraka (S) Hoả tinh → Huỳnh Hoặc tinh.
Anger Giận dữ → Trong tam độc: tham (desire), sân (anger), si (stupidity)
Angirasa (P) Bà-la-môn Ương-kỳ-sá → ẩn sĩ Ương-kỳ-la.
Ango (J) An cư.
Aṅgulimāla (S) Ương quật ma la → See Aṅgulimālya.
Aṅgulimālaparitta (S) Kinh Ương quật ma la hộ → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Aṅgulimālya (S) Ương quật ma la → Aṅgulimāla (S) → Ương quật ma la, Ương quật lỵ ma la, Ương Cừu Ma La, Ương Lũ Lỵ Ma La, Chỉ Kế, Chỉ Man ngoại đạo, Nhất Thiết Thế Gian Hiện, Chỉ Man → Lit. 'finger-wreath'; at first followed a wrong teaching and vowed that he would kill a thousand people and make a wreath with their fingers. When he attempted to kill his own mother to make the thousandth person, the Buddha stopped this and converted him to Buddhism. He then practised the Way diligently and finally attained the Arhatship → Tên một người Bà la môn giết 999 người chặt ngón tay xo thành xâu đội làm tóc, tin rằng giết được 1000 người thì được sanh lên trời cao. Vì không tìm được ai, y rượt mẹ mà giết. Phật hiện ra, cảm hóa và cho y qui y thjọ phép xuất gia, sau đắc A la hán.
Aṅgulimālya sūtra (S) Ương quật ma la Kinh → Ưng quật na Kinh, Chỉ Man kinh → Name of a sutra →Tên một bộ kinh do ngài Cầu Na Bạt Ðà La dịch vào đời Lưu Tống, xếp trong tập 2 của Ðại Chánh Tạng
Anguttara nikāya (S) Tăng nhứt A hàm → Single-Item Upwards Collection → Tăng chi bộ kinh, Tăng nhất bộ kinh → One of the 5 parts of the Sutta Nikaya, a collection of 9, 550 Suttas, grouped according to the number of items dealt with in the Suttas, from one to eleven →Một trong 5 phẩm của Kinh Tạng, gồm 9.550 bài kinh, chia thành 11 tiểu phẩm từ một đến mười một dựa trên số tiểu mục có đề cập trong kinh.
Anguttarapa (P) Ương-già Bắc Phương Thủy, địa danh.
Angya (J) Hành cước.
Ani sutta (P) → Sutra on The Peg → Name of a sutra. (SN XX.7) → Tên một bộ kinh.
Anicca (P) Vô thường → Impermanence → Anitya (S), Aniccata (P) → Imperma-nence, flux, instability. One of the Three Characteristics. See Anitya.
Anicca-saa (P) Tưởng vô thường → Perception of impermanence.
Anicca-sutta (P) Kinh Vô thường → Sutra on Impermanence → (SN XXXVI.9).
Aniccata (P) Vô thường tánh → Impermanence.
Anigha (P) → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili
Aniksiptadhura (S) Bất Hưu Tức Bồ tát.
Anila (S) át nễ la thần → Truyền thống thần, Chấp phong thần → Một trong 12 thần tướng của Dược sư Phật.
Anilambha samādhi (S) Vô duyên Tam muội → Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.
Animal Bàng sanh.
Animism Tinh linh sùng bái.
Animitta (S) Vô tướng → Không có tướng mạo, hình dạng.
Animitta-samādhi (S) Vô tướng tam muội.
Aninjya-karma (S) Bất động nghiệp.
Anirodhānutpāda (S) Học thuyết bất diệt, thường kiến → Doctrine of Immortality.
Aniruddha (P) A nậu lâu đà → Unobstructed → A na luật → (1) See Anurudha. (2) Indestructible→ Không bị hủy hoại.
Aniṣṭhita (S) Vô tận → Limitlessness → Aniṭṭhita (P).
Aniṭṭhita (P) Vô tận → See Aniṣṭhita.
Anitya (S) Vô thường → Impermanence → Anicca (P) → Một trong 4 hành tướng của Khổ đế: Vô thường, Khổ, Không, Phi ngã.
Anityah-sarva-saṁskārah (S) Chư hành vô thường.
Anityata sūtra (S) Chư hành hữu vi kinh.
Aniyada (S) Nhị bất định → Có 2 giới. Một đoạn trong 8 đoạn của 250 giới tỳ kheo.
Aniyata (P) Bất định pháp → 2 điều trong 227 điều giới bản của Tỳ kheo có ghi trong Kinh Phân biệt (Sutta Vibhanga).
Aniyata-bhūmika dharma (S) Bất định địa pháp.
Aniyataikatara-gotra (S) Bất định chủng tánh
Aniyatarasi (S) Bất định tánh tụ.
Ajali (S) Hiệp chưởng → Hands clasping → Có 12 cách chắp tay.
Ajali-mudrā (S) Ấn hiệp chưởng.
Anjanavana (S) A xà na lâm → An thiện lâm, An thiền lâm → Name of a place. See Savatthi → Một khu rừng, gần thành Ta la chỉ (Saketa), giữa nước Kiều Thiểm Tỳ (Kosambi) và Xá vệ (Savatthi), trong rừng này có vườn Lộc uyển (Mrgadana) nơi Thế tôn thường đến thuyết pháp.
Anjin (J) An tâm → Peace of mind, mind at peace, settled mind'; used as an equivalent of shinjin (tn tm), or Faith given to the devotee by Amida.
Anjin rondai (J) → Points of Faith.
Ankoku-ji (J) An quốc tự → Name of a temple → Tên một ngôi chùa.
An-Lu-shan (C) An Lộc Sơn → Name of a Chinese general.
Aaṃ (P) chánh trí.
Aindriya (P) Thức căn → See Ājendriya.
Annutara-samyak-saṃbodhi (P) A nậu đa la tam miệu tam bồ đề → Sanskrit word meaning unexcelled complete enlightenment, which is an attribute of every Buddha. It is the highest, correct and complete or universal knowledge or awareness, the perfect wisdom of a Buddha.
Annyo (J) An dưỡng → Peace and provision → Cực lạc → another name of Amida's Pure Land.
Anshin (J) An tâm → Peace of mind → Anjin (J).
Antagnaha-dṛṣṭi (S) Biên kiến → Chấp vào một bên, hoặc đoạn diệt, hoặc thường trụ. Một trong Thập sử.
Antarābhāva (S) Trung ấm → bardo (T).
Antaravāsa (S) An đà hội, an đát bà sa, an đà la bạt tát, an đà y, an đà vệ, nội y, lý y, tác y →Antaravāsaka (S) → Nội y → The robe of a monk.
Antaravāsaka (S) Nội y → Inner garment → (S, P) → An đà hội.
Antarāyikadhamma (P) Chướng pháp → See Antarāyikadharma.
Antarāyikadharma (S) Chướng pháp → Antarāyikadhamma (P).
Antarikṣavasina (S) Không cư thiên → Hư không cư → Khoảng không gian khỏi mặt đất.
Antarivāsaka (P) An đà hội → One of three types of robe used by the monks of Theravada →Một trong ba loại áo cà sa của Nam phương Phật giáo.
Antarvan (S) áo An đà hội → Cà sa ngũ điều.
Antarvāsaka (S) Y mặc trong → Y An đà hộI.
Antevasika (P) Đệ tử → See Sisya.
Antevasin (S) Thị giả → Personal attendant → See Sisya.
Antinomianism → The idea that the Elect are above the moral law (as insome versions of 'justification by faith not by works').
Aṇu (S) A nậu → Atomic element → Anurāja (S) → A noa, cực vi, vi trần → See Anurāja.
Anuasśātī (S) Niệm Phật Pháp Tăng giới.
Aṇubodhi (S) A nậu Đa la Tam muội Tam bồ đề → Complete enlightenment → See Anuttara-samayak-saṃbodhi.
Aṇubuddha sutta (P) → Sutra on Under-standing → Name of a sutra. (AN IV.1) → Tên một bộ kinh.
Anuddatya (S) Trạo → Uddhacca (P) → See Uddhacca.
Anuddatya-kukṛtya (S) Trạo cử → Uddhacca-kukkucca (P) → Xao động.
Anudhamma (P) tùy pháp.
Anukrama (S) Thứ dệ → Thứ lớp trước sau của pháp hữu vi.
Anuloma (S) → Adaptation → Conformity or adaptation.
Anulomiki-dharma-kṣānti (S) Nhu thuận nhẫn → Tâm nhu nhuyễn tuỳ thuận dược chân lý.
Anumanasuttam (P) Kinh tư lương.
Anumatikappa (P) Tùy ý tịnh → Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.
Anumodāna (P) Tâm hỷ → Thanksgiving → Anumodana (P) → Appreciation of someone else's kusala.
Anupadasuttam (P) Kinh Bất đoạn.
Anupadhisesa (S) Vô dư Niết bàn.
Anupadisesa nibbana (P) Vô dư niết bàn → Final nibbana → Without the khandhas (aggregates or groups of existence) remaining, at the death of an arahat.
Anupadisesa nibbanadhātu (P) Cảnh giới vô dư niết bàn → the nibbana element without residues remaining.
Anupadisesa-nibbāna (P) Vô dư niết bàn → Nibbana with no fuel remaining (the analogy is to an extinguished fire whose embers are cold) -- the nibbana of the arahant after his passing away.
Anupalambha (S) Bất khả đắc → Baseless.
Anupalambha śūnyatā (S) Bất khả đắc không.
Anupalambha-śūnyatā (S) Bất khả đắc không → Vô sở hữu không → Trong các pháp nhân duyên, Ngã và Pháp đều chẳng thực có.
Anupameya (S) Vô song.
Anupasampaa (P) → Anyone who has not received full ordination. With some rules, this includes bhikkhunis; with others, it doesn't.
Anupassana (P) Trầm tư mặc tưởng → Contemplation.
Anupubbi-katha (P) Tiệm giáo → Gradual instruction. The Buddha's method of teaching Dhamma that guides his listeners progressively through increasingly advanced topics: generosity (=dana), virtue (=sila), heavens, drawbacks, renunciation, and the four noble truths.
Anurāja (S) Vi trần → 7 vi trần = 1 kim trần. 7 kim trần = 1 thuỷ trần. 7 thuỷ trần = 1 thố mao trần. 7 thố mao trần = 1 dương mao trần. 7 dương mao trần = 1 ngưu mao trần. 7 ngưu mao trần = 1 khích du trần (là hột bụi nhỏ thấy lăng xăng trong tia nắng xuyên qua khe hở, lớn hơn vi trần 117.649 lần). Lúc vi trần tập hợp thành vật chất cụ thể phải có đủ tứ đại (đất nước gió lửa) và tứ trần (sắc hương vị xúc).
Anuruddha (P) A Nậu Lâu Đà, A Na Luật, A Ni Lô Ðà, Vô Diệt, Như Ý, Vô Chướng, Vô Bần, Vô Tham, Tùy Thuận Nghĩa Nhân, Bất Tranh Hữu Vô → Anurudha (S) → Name of a disciple of the Buddha's. See Anurudha → Tên một vị đệ tử của đức Phật.
Anuruddha-suttam (P) Kinh A nậu lâu đà → Sutra To Anuruddha → Name of a sutra. (AN VIII.30), (SN IX.6) → Tên một bộ kinh.
Anuruddha-samyutta-sutta (P) Kinh A nậu lâu đà Trưởng lão A-nậu-lâu-đà → Ven. Anuruddha →Name of a sutra. (chapter SN 52) → Tên một bộ kinh.
Anurudha (S) A Nậu Lâu Đà → Anuruddha (P) → A na Luật Tôn giả, A na luật độ, A na luật, A na luật tôn giả, A nê lô đậu, A nê lâu đậu → One of the ten great disciples of the Buddha, being the oldest one and called The TopMost Devine-Eyed One. A cousin of Sakyamuni, together with the other four cousins came to see Buddha and asked for conversion to Buddhism after Buddha's enlightenment → Một trong thập đại đại đệ tử. Ngài là bà con chú bác với đức Phật. Ngài cùng các ông Bạt đề, Kim tỳ La, A nan đa, Đề bà đạt đa đến gặp đức Phật xin xuất gia sau khi nghe tin đức Phật thànhđạo. Ngài là một trong những đệ tử lớn tuổi nhất, được khen là Thiên nhãn đệ nhất.
Anusasana-patiharia (P) Giáo huấn thị hiện → See Anusasana-pratiharya.
Anusasana-pratiharya (S) Giáo huấn thị hiện → Anusasana-patiharia (P) → Lậu tận thị hiện, Giáo gới thị hiện, Giáo giới thị đạo → Sa môn đã hoàn thành đạo hạnh, đạt đạo giải thoát, không còn luân hồi sanh tử, nay chỉ pháp mà mình đã chứng cho người khác biết, xoay dần chuyển cho đến vô lượng người.
Anusaya (P) Tuỳ miên → Proclivity → Anuśaya (S) → Khuynh hướng → Latent tendency.
Anuseti (S) Hối tiếc.
Anusmarana-vikalpa (S) Tùy niệm phân biệt.
Anusota sutta (P) → Sutra on the Flow → Name of a sutra. (AN IV.5) → Tên một bộ kinh.
Anusrotogamin (S) Thuận lưu → Anuso-tagamin (P) → Tùy thuận theo dòng sanh tử trôi lăn trong cõi mê.
Anussati (P) Tùy niệm.
Anutpāda (S) Bất sanh.
Anutpāda-jāna (S) Vô sanh trí.
Anutpaa (P) Vô sanh → (S, P) Anutpatti (S, P).
Anutpatti (S) Vô sanh → See Anutpanna.
Anutpattikā-dharma-kṣānti (S) Vô sanh pháp nhẫn → Insight into the non-arising of all things; the higher spiritual awakening in which one recognizes that nothing really arises or perishes.
Anuttara (P) A nậu đa la → Unsurpassed One → Vô thượng sĩ → One of the names of Buddha →Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đứcPhật. Một trong 10 Phật hiệu.
Anuttara yogā tantra (S) Vô thượng du già tông → nal jor la na me pay jū (T) → There are four levels of the vajrayana and annutara tantra is the highest of these. It contains the Guhyasamaja, the Chakrasamvara, the Hevajra, and the Kalachakra tantras.
Anuttarapuruṣa (S) Vô thượng sĩ → One of the ten ephithets.
Anuttara-samayak-saṃbodhi (S) A nậu Đa la Tam muội Tam bồ đề → Unsurpassed Perfectly Englightened One → Aṇubodhi (S), Anuttara-samma-saṃbodhi (P) → Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác → The incomparably, completely and fully awakened mind; it is the attribute of buddhas.
Anuttara-samma-saṃbodhi (P) Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác → See Anuttara-samayak-saṃbodhi.
Anuttara-samyas-saṃbodhi (S) Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác → A nậu đa la tam miệu tam bồ đề →See Anuttara-samayak-saṃbodhi.
Anuttara-yogā (S) Vô thượng du già.
Anuttarayogā (S) Vô thượng du già.
Anuvyajana (S) Bát thập chủng hảo → Bát thập tùy hảo tướng → Bát thập tùy hảo: 80 tướng tốt phụ theo 32 tướng trang nghiêm của Phật.
Anvaya-jāna (S) Loại trí.
Anyathatva (S) Dị → Thật pháp khiến các pháp suy tàn, biến đổi.
Anyōin (J) An dưỡng viện.
Anzen (J) An thiền.
Apacāyāna (S) Kính lễ → Worship → Thờ phượng → Reverence.
Apadāna (P) Kinh Thí dụ → Sự nghiệp anh hùng, Kinh Chiến thắng vẻ vang → One of 15 chapters of Khuddaka Nikaya about the struggles for enlightenment of the Buddhas and 559 monks and nuns → Một trong 15 tập trong Tiểu a hàm kể về sự chiến đấu để đạt đến giác ngộ của chư Phật và 559 vị Tỳ kheo và Tỳ kheo ni.
Apadana suttra (S) Kinh Thí dụ → Name of a sutra → Tên một bộ kinh. Một trong 15 quyển của Tiểu a hàm.
Āpadhātu (S) Thủy đại → Water element → Āpo (P) → Thủy → One element of the Mahabhuta →Một trong tứ đại.
Apalokana (P) → Declaration → The simplest form for a formal act of the Community, in which a decision is proposed to the Community in the announcer's own words.
Apamaa (P) Vô lượng → See Apramāṇa.
Apannakasuttam (P) Kinh không gì chuyển hướng.
Apapa (S) A la la địa ngục → See Alala.
Apara (S) Hướng tây → West.
Aparāgati (S) Tam ác đạo → Three evil paths → Ba đường ác.
Aparāgodāni (S) Tây Ngưu Hóa châu → See Aparagodāna.
Aparagodānīya (S) Tây Ngưu Hóa châu → Name of a realm → Tên một cõi giới.
Aparagodāna (S) Tây Ngưu Hóa châu → Aparagodānīya (S), Aparagodāni (S) → Tây Cù đà ni →Name of a realm → Tên một cõi giới.
Aparājita (S) Thiên nữ Vô năng Thắng → A goddess → Đây là một vị minh vương, thuộc viện ThíchCa trong Thai Tạng Mạn Ðồ La, tượng trưng cho năng lực của minh chú khuất phục thiên ma khi Phật sắp thànhđạo. Mật hiệu làThắng Diệu Kim Cang.
Aparanta (S) Hậu tế → Vị lai.
Apara-paryaya-vedaniya-karma (S) Hậu báo nghiệp → Nghiệp đời này, lâu về sau mới trả.
Aparapraṇeya (S), Aparappaccaya (P) → Not dependent on others → Không ỷ lại.
Apararājagirika (S) Hậu vương sơn Trụ bộ → Name of a school or branch → Một trong 4 bộ phái của án đạt la phái.
Aparaśailā (S, P) Tây sơn trụ bộ → A la thuyết bộ → One of the 9 Maha-samghanikas → Một trong 9 bộ phái trong Đại chúng bộ.
Aparaśaiyah (S, P) Tây sơn trụ bộ → Name of a school or branch → Tên một tông phái trong Đại chúng bộ → Một trong 4 bộ phái của án đạt la phái.
Aparihani sutta (P) → Sutra on No Falling Away → Name of a sutra. (AN IV.37) → Tên một bộ kinh.
Aparimitāyuh sūtra (S) Vô Lượng Thọ Kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Aparimitāyur-dhāraṇī (S) Vô Lượng Thọ quyết định vương Đà la ni → One of the sutra of Trantrism→ Một bộ kinh trong Mật bộ.
Aparimitāyur-nāma-dhāraṇī (S) Đại thừa Vô Lượng Thọ Tông yếu Kinh → Vô Lượng Thọ Tông yếu Kinh,Đại thừa Vô lượng thọ kinh, Vô lượng thọ Tông yếu kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Aparimitayus sūtra (S) A di đà Kinh → A di đà Tam-da-tam Phật-tát-lâu-Phật-đàn quá độ nhân đạo Kinh →Name of a sutra → Tên một bộ kinh. Đại Chánh Tạng, tập 12, Bộ A di đà Kinh, 2 quyển
Apas (S) Nước → Trong tứ đại: - đất (prithin) - nước (apas) - gió (vayu) - lửa (teja)
Apasmāra (S) A ba tất ma la → Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.
Apathy ác cảm → Aversion.
Apatrapya (S) Quý → Sợ quả báo tội lỗi, biết xấu hổ với người khác. Một trong 10 thứ của Đại thiện địa pháp.
Apaṭṭhi-deśanā (S) Phát lồ → See Apaṭṭhi-pratideśanā.
Apaṭṭhi-pratideśanā (S) Phát lồ → Confession → Apaṭṭhi-deśanā (S), Apaṭṭhi-desanā (P) → Xưng tội.
Apavāda (S) Bài bác → Tranh cãi.
Apāya (S) Đọa xứ → Realm of suffering
Apāya-bhūmi (S) Đọa xứ → Lower realm.
Apāya-mukha (S) Khổ đọa xứ → Way to deprivation.
Apkritsna samādhi (S) Bất cộng Tam muội.
Āpo (S) Nước.
Āpo-dhātu (S) Thủy đại → Water element → See Paca-mahābhūta.
Appaka sutta (P) → Sutra on being Few → Name of a sutra. (SN III.6) → Tên một bộ kinh.
Appamada sutta (P) → Sutra on Heedfulness → Name of a sutra. (SN III.17) → Tên một bộ kinh.
Appamāṇā (P) Vô lượng tâm → Amita, Ananta (S).
Appamāṇābha (P) Vô lượng quang, Diệu Quang Thiên, Áp ba ma na, Thủy Vô Lượng thiên → Infinite light → Apramāṇābha (S) → See Apramā-ṇābha.
Appamāṇābhadeva (P) Vô lượng quang thiên → Realm of Infinite light → See Apramāṇā-bhadeva.
Appamāṇāsubhadeva (P) Vô lượng tịnh thiên, Vô Lượng Tịnh quả thiên→ Inhabitant of the Realm of Boundless Purity → See Apramāṇābhasubha.
Appana (P) Thiền định → Absorption.
Appana samādhi (S) Tịnh chỉ định → Absorption concentration.
Appaṇihita (P) Vô nguyện → See Apraṇihita.
Applied thought Tầm.
Apramada (S) Bất phóng dật → Chuyên chú thiện pháp. Một trong 10 thứ của Đại thiện địa pháp.
Apramāṇa (S) Vô lượng → Immeasurable → Apamaa (P).
Apramāṇābha (S) Vô lượng quang thiên → Infinite Light → Appamāṇābha (P) → Name of a realm→ Một trong 3 tầng trời cõi Nhị thiền thiên. Tầng này có anh sáng vô hạn lượng.
Apramāṇani (S) Tứ vô lượng tâm → See Four immeasurables.
Apramāṇāsubha (S) Vô lượng tịnh → Boundless Purity → Appamāṇāsubha (P) → Một trong 3 cõi trời Tam thiền. Sự thanh tịnh ở cõi này không thể tính lường.
Apraṇihita (S) Vô nguyện → Desirelessness → Appaṇihita (P) → Vô tác, Vô nguyên.
Apranihita-samādhi (S) Vô nguyên tam muội.
Aprapti (S) Phi đắc → Các pháp lìa thân.
Apratisaṃkhyā-nirodha (S) Phi trạch diệt vô vi → Pháp tịch diệt chẳng phải nhờ năng lực chọn lựa của chánh trí, chỉ nhờ thiếu sanh duyên mà hiện.
Apratisaṃkhyā-nirodhasaṁkṛta (S) Phi trạch diệt vô vi.
Apratiṣṭhita-nirvāṇa (S) Vô dư niết bàn, Vô trụ niết bàn.
Apriyasamparayoyga (P) Oán tắng hội khổ → Kẻ thù thường hay gặp. Một trong bát khổ.
Apṛkritsna (S) Bất cộng Tam muội → Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.
Apsara (S) Phi Thiên → Nhạc Thiên.
Apunna-abhisaṇkhāra (S) Phi phước nghiệp → Demeritorious kamma-formations.
Apuṇya-karma (S) Phi phước nghiệp.
Aputtaka sutta (P) → Sutra on Heirlessness → Name of a sutra. (SN III.19 - 20) → Tên một bộ kinh.
Ārāḍa-Kālāma (S) Uất đà ca la la → Ālāra-Kālāma (P) → See Alārāma Kālāma.
Aradanakalpalata (S) Như Ý Man Dụ → Phật truyện bằng tiếng Phạn.
Arahant (P) A la hán → Saint → Arahat (S, P) Arhat (S) → See Arhat.
Arahat (P) A la hán → See Arhat.
Arahat-magga (P) A la hán đạo → Path of Holiness.
Arahatta (S) A la hán quả → Sainthood.
Arahatta-magga (P) Đạo A la hán → Path of arahatship → Arhat-marga (S) → See Arahat-magga.
Arahattaphala (S) A la hán quả → Fruit of arahatship.
Arājas (S) Thủy trần → See Anuraja.
Ārammaṇa (P) Sở duyên → Preoccupation → Preoccupation; mental object. See Ālambana.
Arangaka (P) → One of the four types of Vedic literature in ancient India, known as the "Forest Treatise", compiled around 600 B.C.
Araa (P) A lan nhã → Forest → Āraṇya (S), Araakanga (P) → A luyện nhã, A Lan noa, A Lan nhưỡng, luyện nhã, Sơn lâm, hoang dã, Viễn ly xứ, Tịch tĩnh xứ, TốI nhàn xứ, Vô Tránh Xứ, Không nhàn xứ, Nhàn cư xứ, A lan nhã xứ, Nhàn xứ, Lan nhã, Sâm lâm thư → A forest, a remote place with stillness.
Araa sutta (P) Kinh a lan nhã xứ → Sutra on The Wilderness → Name of a sutra. (SN I.9) → Tên một bộ kinh.
Araṇya (S) A lan nhã → Remote place → Nơi hoang dã → See Araa.
Āranyaka (S) Người tu nơi rừng núi → One who lives in forest.
Arata-Kalama (S) A La Lá → See Alarama kalama.
Arati (S) Bất như ý → Listlessness → Bất mãn.
Arbuda (S) át bộ đàm → Abuda → A phù đà → 1- Tên địa ngục lạnh. 2- Giai đoạn đầu của bào thai lúc còn ở dạng sữa.
Arcismati-bhūmi (S) Diễm huệ địa → Blazing stage → See Dasabhumika → Trong Thập địa.
Argpya (S) Cúng dường → Cúng dường có 10 món: hoa, hương, chuỗi hột, hương tán, hương đồ, hươngđốt, tàn lộng cờ phướn, quần áo, âm nhạc, chắp tay.
Arhat (S) A la hán, Arahant (P), dgra com pa (T) → Đấng Ứng cúng → A saint who has fully awakened to selflessness, who has eradicated all passions and desires → Là quả vị của người chứng đắc đã thoát ly khỏi vòng luân hồi sanh tử. Quả vị này là mục tiêu của Phật giáo nguyên thuỷ.
Arhatship A la hán quả → The stage of having fully eliminated the klesha obscurations.
Arinya (S) A lan nhã → See Araṇya.
Ariṣṭa (S) A túc tra → See Arittha.
Aristaka (S) Vô Tướng → A Lê Tra → Name of a monk → Tên một vị sư.
Arittha (P) Phật A-lợi-sá → Ariṣṭa (S) → A túc tra. Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili.
Ariya (P) Thánh nhơn → See Ārya.
Ariya aṭṭhaṅgikamagga (P) Bát chánh đạo, bát thánh đạo phần, bát đạo hạnh, bát trực hạnh, bát pháp, bát lộ → The noble eightfold path → See Ariyatthangika magga.
Ariya saccani (P) Thánh đế.
Ariyadāna (P) → Noble Wealth; qualities that serve as 'capital' in the quest for liberation: conviction ( =saddha), virtue ( = sila), conscience, fear of evil, erudition, generosity ( =dana), and discernment ( = paṣṣa), .
Ariyaka (S) Thánh nhân → See Ayiraka.
Ariya-magga (P) Thánh đạo → Ārya-mārga (S).
Ariyan (P) Thánh → Saint → noble person who has attained enlightenment.
Ariyaāṇa (P) Thánh trí → See Aryajāna.
Ariya-paa (P) Thánh trí.
Ariyapaācakkhu (P) Thánh tụệ nhãn → See Āryaprajācaksu.
Ariya-pariyesa (P) Thánh cầu → Sự xuất gia cầu đạo.
Ariyapariyesanasuttam (P) Kinh Thánh cầu.
Ariya-puggala (P) Thánh giả → Enlightened one → Ārya-pudgala (S) → Noble person. An individual who has realized at least one of the four noble paths or their fruitions.
Ariya-sacca (P) Thánh đế → Noble truth → Truth which frees one from all enemies (ari), namely, defilements and dukkha → Chân lý của bậc Thánh.
Ariyasaṃgha (P) Thánh tăng đoàn → Com-munity of noble ones.
Ariya-savaka (P) Thánh Thanh văn → Đệ tử bậc Thánh.
Ariyāṭṭhaṅgikamagga (P) Bát chánh đạo → Eight Noble Paths → Āryaṣtāṅgikamārga (S) → Trong 37 phẩm trợ đạo. Gồm:
- chánh kiến (right views, samma-ditthi),
- chánh tư duy (right thought, samma-sankappa),
- chánh ngữ (right speech, samma-vaca),
- chánh nghiệp (right conduct, samma-kammanta),
- chánh mạng (right livelihood, samma-sati)
- chánh tinh tấn (right efforts, samma-vayama),
- chánh niệm (right mindfulness, samma-sati),
- chánh định (right meditation, samma-samadhi).
Ariya-vaṃsa sutta (P) → Sutra on the Traditions of the Noble Ones → Name of a sutra. (AN IV.28) → Tên một bộ kinh.
Ārogya (S) An lành → Welfare.
Arrange one's robe, to Sửa áo ngay thẳng.
Arṣagāthā (S) Tự nhiên thành tựu chơn ngôn → A lị sa kệ.
Artha (S) Mục đích → Aim.
Arthacara (S) Giúp dỡ → Helpful → Attha-caryā (P).
Arthacaryā (S) Lợi tha → See Arthakriyā.
Artha-darśimant (S) Thậm xét nghĩa lý → Having insight into meanings → Attha-dassimant (P) →Truy xét nghĩa lý.
Artha-gati (P) Nghĩa loại → Ý nghĩa chủng loại của sự vật.
Arthakathā (S) Luận giải → Comment → Bình luận.
Arthakriyā (S) Lợi tha → Actions for the benifit of others → Arthacaryā (S).
Arthakṛtya (S) Công hạnh → One of the four All-Embracing Virtues; performance of conduct profitable to others in order to lead them toward the truth → Làm lợi lạc người khác nhằm hướng dẫn họ nhận thực chân lý
Arthaśāstra (S) Thật Lợi luận → Luận của Vệ đà..
Arthava Veda (S) Tổng tập thần chú (A Thát Bà Phệ Ðà) → Kinh điển Vệ đà.
Arthavāda (S) Thích nghĩa → Cội nguồn, công đức của tế lễ.
Artha-vaśa (S) Động lực → Motive → Attha-vase (P) → Purpose, Reason.
Arūpa- (S) Vô sắc → Formless → Immaterial. Used as prefix.
Arūpa bhāva (S) Vô sắc giới cảnh → Scene of Immaterial realm.
Arūpa-bhūmi (S) Vô sắc giới → Immaterial realm → Arūpadhātu (S).
Arūpa-brahma plane Trời vô sắc thiên → Immaterial realm → Arūpadhātu (S) Plane of existence attained as a result of arupa-jhāna. There are no sense impressions, no rupa experienced in this realm.
Arūpadhātu (S, P) Vô sắc giới → Immaterial realm → Arūpaloka (S, P).
Arūpa-jāna (S) Thiền vô sắc → Immaterial absorption.
Arūpaloka (S, P) Vô sắc giới → Immaterial realm → See Arūpadhātu.
Arūparāga (S) Vô sắc ái kết → Desire for immaterial existence → See Sanyojanas → 1- Trong hai thằng thúc: dây trói buộc chúng sanh vào vòng luân hồi là ham muốn đeo níu trong Sắc giới (ruparaga) và ham muốn đeo níu trong Vô sắc giới (aruparapa). 2- Lòng còn luyến tiếc cảnh tiên vô sắc. Một trong ngũ thượng kết: sắc ái kết, vô sắc ái kết, mạn kết, trạo kết, vô minh kết. 3- Mối trói buộc mà người đắc quả A na hàm dứt được là không còn bị ràng buộc vào cảnh tiên cõi vô sắc giới.
Arūpasamādhi (S, P) Định vô sắc → Immaterial meditation.
Arūpavacara (S) Vô sắc giới → Immaterial realm → Một trong ba cảnh: dục giới, sắc giới, vô sắc giới.
Arūpavacara citta (P) Định vô sắc trí → Consciousness of immaterial Meditation → Arūpa-jāna-citta.
Arūpavacaro (P) Vô sắc giới → Immaterial realm → See Arupuvacara.
Aruppa (P) Vô sắc giới → Immaterial realm.
Ārya (S) Tôn giả → Saint → Ariya, Ayya (P), phag pa (T) → A lê da, Thánh → Holy, Noble. A person who has achieved direct realization of the true nature of reality. This person has achieved the third path of insight of the five paths → Từ dùng chỉ bậc A la hán, bậc Đại sư, bậc tu lâu năm, bậc có đức hạnh và trí huệ, là từ mà bậc dưới dùng gọi bậc trên.
Ārya-bhāṣā (S) Thánh ngữ.
Aryācalanātha (S) Bất động thánh vương.
Āryadeva (S) Đề Bà → Thánh Thiên Bồ tát → In the 3rd century, a disciple of Nagarjuna, he wrote important Madhyamika works and is looked upon as one of founders of the Madhyamika School → Đệ tử Long thọ Bồ tát. Thế kỷ thứ 3, trước tác các tác phẩm Trung luận và được xem là một trong những người khai sáng Trung luận tông.
Ārya-grahamatṛkadhāranī (S) Thánh diệu mẫu Đà la ni.
Aryajāna (S) Thánh trí → Noble knowledge → Ariyaāṇa (P).
Aryajāna-svabjava-vastu (S) Thánh trí tự tánh sự.
Ārya-Kṣānti-pāramitā (S) Nhẫn Ba la mật Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát thuộc viện Hư KhôngTạng của Thai Tạng Mạn ÐồLa, mật hiệu Ðế Sát Kim Cang..
Ārya-mahā-sahasra-pramardini sūtra (S) Thủ hộ đại thiên quốc độ kinh → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Ārya-mārga (S) Thánh đạo → See Ariya-magga → Nền đạo lý của chư thánh.
Āryamogha-Pūrṇamṇi (S) Bất không cúng dường bảo Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát thuộc viện Tô Tất Ðịa của Thai Tạng Mạn Ðồ La, mật hiệu Như Ý Kim Cang.
Āryaprajācakṣu (S) Thánh tụệ nhãn → Ariyapaācakkhu (P).
Ārya-prajāpāramitā (S) Bát nhã Ba la mật Bồ tát → Huệ Bát nhã Ba la mật Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Ārya-sacca (S) Diệu đế → See Aryasacca.
Āryasacca (P) Diệu đế → Noble truth → Aryasatyani (S) → See Aryasatyani → Xem Aryasatyani.
Ārya-saddharma-laṅkāvatāra-nāma-mahāyāna sūtra (S) Lăng già kinh → Laṅkāvatāra sūtra (S) →See Laṅkāvatāra-sūtra.
Ārya-samaj (S) Thánh Giáo hội.
Ārya-satya (S) Thánh đế → Diệu đế.
Āryasatyāni (S) Tứ diệu đế → Four Noble Truths → Aryasacca (P) → Thánh đế, Chơn đế → Gồm: khổđế, tập đế, diệt đế, đạo đế.
Ārya-śīla (S) Thánh giới.
Āryaṣtāṅgikamārga (S) Bát chánh đạo → See Ariyāṭṭhaṅgikamagga.
Ārya-sthāvirā (S) Thượng tọa bộ → Theravāda (P) → Name of a school or branch → Tên một tông phái.
Āryaśūra (S) Thánh Dũng → Name of an Indian monk in the 4th century who wrote Jatamala → Tên một vị sư Ấn độ. Tỳ kheo, thế kỷ VI, biên soạn Phật giáo Cố sự tập (Jatakamala).
Ārya-tārābhattarikāyā-nāmastot-tārā-satakā (S) Tán dương thánh đức Đa la Bồ tát Nhất bách bát danh kinh → One of the sutra of Trantrism → Một bộ kinh trong Mật bộ.
Ārya-tārā-nāmastottarasataka-stotra (S) Tán dương Đa la Bồ tát Nhất tách bát danh tán → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Ārya-tārā-sragdhara-stotra (S) Thánh Đa la Trì quan tán → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Ārya-upāya-pāramitā (S) Phương tiện Ba la mật Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Ārya-valokiteśvara (S) Thánh Quan Âm → Thánh Quán Thế Âm → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Aryavarman (S) Thánh Tào → Name of a monk → Tên một vị sư.
Āryāvastusvabhāva (S) Thánh sự tự tánh.
Ārya-vasumitra-bodhisattva-saṃcita-śāstra (S) Tông Bà Tu Mật Bồ tát sở tập luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Ārya-virya-pāramitā (S) Tinh Tấn Ba la mật.
Asādhya (S) Bất tín → Tác dụng khiến tâm không được lắng trong thanh tịnh.
Aśaikṣa (S) Vô học → Thánh → Nothing more to study. A saint.
Aśaikṣa-mārga (S) Vô học đạo → Một trong Tam đạo, ba giai vị của hàng Thanh văn và Bồ tát.
Aśaiksha (S) Thánh → Saint → Aśaikṣa (S) → See Asekha.
Asakti-padarthah (S) Vô năng cú nghĩa → Hòa hợp Thật, Đức, Nghiệp cú nghĩa để không quyết định nhân tạo quả.
Asama (S) Vô đẳng → Unequal.
Asamadarśana (S) Bất Đẳng quán Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Asamasama (S) Vô đẳng đẳng → Equal to matchlessness → Ở đẳng cấp hơn hẳn (vô đẳng: đạo Phật làđạo siêu tuyệt không đạo nào sánh kịp; đẳng: chỉ có Phật mới ngang hàng với Phật), được dùng làm tôn hiệu của chư Phật.
Asamasana-paca-skandha (S) Ngũ phần pháp thân.
Asaṃgha (S) Vô Trước Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Asamjnika (S) Vô tưởng quả → Thật pháp trong cõi Trời Vô tưởng khiến cho tâm, tâm sở đều diệt.
Asamjni-samāpatti (P) Vô tưởng định → Định đoạn diệt 6 thức tâm vương, 5 biến hành, 5 biệt cảnh, 11 thiện, toàn bộ 22 pháp. Định vô tâm tu đắc do chứng được Vô tưởng quả.
Asaṁkhata (S) Bất tùy thế.
Asaṃkhyā (S) A tăng kỳ → Innumberable → An innumerable or countless quantity.
Asaṁkhyeya (P) A tăng kỳ sinh.
Asaṁkṛta dharma (S) Vô vi pháp → Unconditioned dharma → Pháp vô vi.
Asaṁkṛta kośa (S) Vô vi tạng.
Asaṁkṛta-śūnyatā (S) Vô vi không → Không chấp trước pháp niết bàn.
Asammoha-sampajanna (P) → Comprehen-sion of non-delusion.
Asaṃskṛta (S) Vô vi → Asaṅkhata (P) → Bất duyên sanh → Which is anything not subject to the principle of cause and effect, nor law of dependent origination → Không tạo tác, không có nguyên do tạo tác, không cố ý tạo tác.
Āsana (S) Tọa pháp → Third element in the path of classical Yoga, meaning postures → Một trong 8 pháp thật tu có đề cập trong Du già kinh.
Asaṅga (S) Vô Trước → Non-attachment → thok may (T) → Thị vô Bồ tát, Vô Trứ Bồ Tát, A tăng khư, A tăng, Vô Trước Bồ tát → Brother of Vasubandhu. Originally trained as a Hinayanist, but converted his brother Vasubandha to become Mahayanist. They both established the Yogacara School of Buddhism. A native of Gandhara in north India in the fourth century; Vasubandhu's elder brother and one of the founders of the Yogacara School; he is said to have visited Tusita Heaven to receive the teaching from Maitreya; he composed important discourses on Yogacara philosophy and practice, including Discourse on Mahayana, founded the Chittamatra or Yogacara school and wrote the five works of Maitreya → (310 - 390). Tổ thứ hai của trường phái Du già (Yogacara). Sanh trong gia đình Bà la môn ở Bắc Ấn vào thế kỷ thứ 4, sau đó ông theo tông phái Mahisasaka và xuất gia. Ông được đích thân Phật Di Lặc giảng dạy kinh điển, sau đó ông chuyển qua Đại thừa.
Asaṅga-jāna (S) Vô ngại trí.
Asankhārika (S) → Not induced → Unprompted, either by oneself or by someone else.
Asaṅkhata (P) Vô vi → Unconditioned → Asamskṛta (S) → See Asamskṛta.
Asaṅkhata-dhamma (P) Vô vi pháp → Uncon-ditioned reality.
Asaṅkhata-samyutta (P) Tương ưng vô vi → The unfashioned (Nibbana) → Name of a sutra. (chapter SN 43) → Tên một bộ kinh.
Asankhya (S) A tăng kỳ → See Asaṁkhya.
Āsanna kamma (P) Cận tử nghiệp → Near-death karma.
Asanna-kamma (P) Cận tử nghiệp → Near-death kamma.
Asannasattadeva (P) Vô tưởng thiên → Realm of Thoughtless devas → See Anabhraka.
Asāra (P) Bất sanh → Asāru (P) → See Ajata.
Asarava (S) Lậu → Asrava (S) → Phiền não.
Asāru (S) Bất sanh → See Asāra.
Asatkaryavāda (S) Nhân trung vô quả.
Āśava (S) Lậu → Defilement → Āsava (P) → Ô nhiễm → Canker. Pain causing impurity → Rỉ, chảy ra ngoài. Tên gọi khác của phiền não vì sáu căn tiết ra những lỗi lầm. Phiền não sinh ra khiến con người trôi lăn trong mê vọng không thoát khỏi sanh tử luân hồi.
Āsavā (P) Lậu → Influxes → Taints → There are four taints: - The taint of sense-desire (kamasava), of desire for continuous existence (bhavasava), of wrong views (ditthasava) and of ignorance (avijjasava) → Tứ lưu (bốn dòng nước) : Dục lưu, Hữu lưu, (Tà) Kiến lưu, Vô minh lưu.
Āsavakāya (P) Lậu tận thông → Đoạn hết mọi phiền não, dứt luân hồi. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông, lậu tận thông.
Āsavakkhayakarannanam (P) Lậu tận thông → See abhijna.
Āsavakkhayaāṇa (P) Lậu tận minh → Tuệ hiểu biết chấm dứt trầm luân (có 4 pháp trầm luân: dục, hữu, tà kiến, vô minh). Đấy là tuệ giác cuối cùng mà đức Phật chứng đắc vào canh năm đêm thành đạo.
Āsavas (P) Trầm luân → Group of defilements → Bốn pháp trầm luân: Gồm: dục, hữu, tà kiến, vô minh
Asavatthaniyadhamma (P) hữu lậu pháp.
Asaya (P) Sở y → See Aśraya.
Asayha (P) Asayha → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili
Ascetic Khổ hạnh → One who practices self humbling, self mortification, and self humiliation in order to gain spiritual benefit. There are thirteen practices that monks are supposed to perform as an ascetic. These are: 1) wearing robes made from discarded materials, 2) wearing no more than three robes, 3) begging for food, 4) not discriminating as to where to go for food, 5) only eating one meal a day, 6) eating from only the alms bowl, 7) refusing any more food than can fit in the alms bowl, 8) living in the forest, 9) at the foot of a tree, 10) under the open sky, 11) in a graveyard, 12) being satisfied with one's home, and 13) sleeping in the sitting position. Buddha denounced ascetic practices, though these have been practiced by Buddhist monks → Để thanh lọc thanh tâm bằng cách từ bỏ quần áo, vật thực, chỗ ở. Có 12 hạnh: - mặc y rách hoặc vải quăng bỏ - chỉ có ba y - chỉ ăn đồ khất thực - khất thực không phân biệt địa điểm, thí chủ, vật thí - chỉ ăn ngày một lần – tiết lượng thực (không ăn nhiều hơn những thứ đã chứa trong bình bát)- kiêng những thức ăn khác - chỉ ăn một phần - sống nơi cô tịch - sống dưới gốc cây - sống ngoài trời - sống chỗ tự có sẵn - chỉ ngồi, không nằm Có thuyết nói rộng ăn một bữa thành nhất tọa thực, bất quá trung thực, bất phi thời ẩm tương (ăn một bữa, không ăn quá ngọ, không uống những chất nước ép, súp… sau bữa ngọ)
Ascetic monk Sư khổ hạnh, đầu đà.
Asekha (P) Thánh → Aśaikṣa (S) → One who has reached those stages of sanctitude where final deliverance is assured.
Ashvajit (S) A xả bà thệ, Mã Thắng, Mã Tinh, A Thấp Bà Thị Ða → A Thuyết Thị → 'Gaining horses'; one of the five earliest disciples of the Buddha → Một trong 5 tỳ kheo đệ tử đầu tiên của Phật.
Asipattavanta. (P) Đại địa ngục Đại Kiếm diệp lâm Rừng lá gươm.
Asita (S) A tư đà đạo sĩ.
Asivisopama suttanta (P) Kinh Thí dụ → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.
Asmimmano (P) ngã mạn.
Asobhana (P) Bất tịnh → Impure → not beau-tiful, not accompanied by beautiful roots.
Aśoka (S) A Dục vương, Vô ưu, A Thú Khả, A Thúc, A Du Ca, Thiên Ái Hỷ Kiến → A Thúc ca → Asoka (P) →1- Theo sử ghi trên đá trong xứ của ngài, lên ngôi năm 273BC, thì ngài được tôn vương năm 268 BC, qui y Phật năm 261 BC, thọ Tỳ kheo năm 259BC. Ngài mở đại hội kết tập thứ nhất, ở ngôi 37 năm, tịch năm 256 BC. 2- Hoa Vô Ưu: Hoa A du ca, A thúc ca. Hoa được người Ấn độ ăn hay dâng cúng thần Siva. 3- Vị thị giả Phật Tỳ bà Thi, dịch là: A thúc Ca, Vô Ưu tử Phương Ưng → A Buddhist monarch of 300 B.C., the third emperor of the Mauryan Dynasty, who unified most of India under his rule and fostered the dissemination of Buddhism. It is said that the Third Council was held during his reign. Ashoka set the model for many other rulers who sought to govern in accordance with Buddhist philosophy → - cây Vô ưu.
Aśokāvadāna-mālā (S) A Dục vương truyện → Legends of King Asoka.
Aspaksa (S) Dị phẩm.
Aspiration Ước nguyện.
Āśram (S) Già lam → See Āśrama.
Āśrama (S) Già lam → Āśram (S), Assama (P) → Chủng viên.
Āsrāva (S) Lậu → Defilement → Āsava (P) → See Āśava.
Aśrava-kṣaya (S) Lậu tận → Ksina-asrava (P), Aśravakṣya (S) → Phiền não đã đoạn trừ.
Aśravakṣya (S) Lậu tận → See Asrava-kṣaya.
Aśravakṣya-jāna (S) Lậu tận thông.
Aśraya (S) Sở y → Basis → Asaya (P) → Base → Điều được/bị nương tựa; căn bản.
Aśrayaparāvṛtti (S) Chuyển y → Sudden change → Parāvṛtti (S) → Đột biến.
Assāda (P) Mãn nguyện → Satisfaction → Enjoyment, happiness.
Assaji (S) Ác Bệ → Mã Thắng, Mã Sư → See See Āsvajīt.
Assalayanasuttam (P) Kinh Assalayana.
Assama (S) Già lam → See Āśrama.
Assets, ten or ten endowments → dasa-saspada (S), jor wa chu (T) → These are the factors conducive to practice the dharma. They are being human, being born in a Buddhist place, having sound senses, being free from extreme evil, having faith in the dharma, a buddha having appeared, a buddha having taught, the flourishing of his teachings, people following the teachings, and having compassion towards others.
Assu sutta (P) Kinh nước mắt → Sutra on Tears → Name of a sutra. (SN XV.3) → Tên một bộ kinh.
Aṣṭa (S) Bát (tám) → Aṭṭha (P).
Aṣṭadaśa-dhatavah (S) Thập bát giới.
Aṣṭadasākasa śāstra (S) Thập Bát Không luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Aṣṭadaśa-suntyatah (S) Thập bát không.
Aṣṭadvipa (S) Trung bộ châu → Name of a realm → Mỗi bộ châu có hai châu nhỏ gọi là Trung bộ châu hợp thành 8 trung châu:
Aṣṭakśana (S) Tám đường giải thoát → See Eight freedoms.
Aṣṭalokadharma (S) Bát phong hay bát thế gian pháp là: lợi, không lợi, khen, chê, thị phi, bất thị phu, khổ, vui. Do tám pháp này làm thân tâm khổ não, chao đảo nên như tám luồng gió nên gọi là bát phong → Eight winds.
Aṣṭamahāśrīcaitya-saṁskṛta-stotra (S) Bát Đại Linh Tháp phạn tán → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Aṣṭamaka-bhūmi (S) Bát Nhân Địa → Bát Địa, Đệ Bát Địa → Một trong Tam thừa cộng Thập địa ghi trong kinh Đại Bát nhã.
Aṣṭamaṅgala (S) Bát kiết tường.
Aṣṭa-mārga (S) Bát chánh đạo → Xem Ariyatthangika magga.
Aṣṭanga-śamanvatgatopavasa (S) Bát quan trai giới → Atthanga Sammagatan posatha.
Aṣṭangika-mārga (S) Bát chánh đạo → Eightfold noble path → Aṭṭhāngika-magga (P).
Aṣṭasāhaśrīkā (S) Bát thiên tụng → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Aṣṭasāhasrikā-prajāpāramitā (S) Tiểu phẩm Bát nhã Ba la mật kinh → Tiểu phẩm Bát nhã kinh, Bát Thiên Tụng Bát Nhã Kinh, Đạo hành Bát nhã Ba la mật kinh, Đạo hành bát nhã kinh → Name of a sutra → Gồm 10 quyển có 28 phẩm, là phẩm thứ 4 (từ quyển 538 đến 555) trong bộ Đại Bát nhã. Nội dung xiển minh về pháp Bát nhã Ba la mật.
Aṣṭasāhaśrīkā-prajāparamita-vyakhya (S) Bát thiên tụng Bát nhã Thích Hiện quán Trang nghiêm Kinh →Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Aṣṭa-vimokṣa (S) Bát giải thoát → Eight forms of liberation → Aṭṭha-vimokkha (P) → - Khi tâm tham dục dấy lên thì cách quán xét sự vật và nhận chân tánh hư huyễn, - Khi không tâm tham dục nổi lên vẫn quán xét sự vật như trên, - Bằng cách quán xét để nhận chân sự trạng thái thường hằng ở đó không có dục vọng chi phối, - Bằng cách quán triệt sự bất cùng tận của không gian hay thể phi vật chất, - Bằng cách nhận chân được trí huệ vô biên, - Bằng cách quán triệt tính không, - Bằng trạng thái tâm không có niệm cũng không vắng niệm, - Bằng tâm không phân biệt xúc thọ (vedana) và tưởng (sanjñā)
Astivaniśrīta (S) Hữu kiến → Chấp kiến vạn vật có thực thể bất biến thường hằng.
Aṣṭottarasatabhujavajradhara (S) Kim Cang tạng vương Bồ tát → Nhất Bách Bát Tý Kim Cang Tạng Vương Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Aṣṭvākṣanā (S) Bát nạn.
Aśubha (S) Bất tịnh → Asubha (P) → Bất hạnh, Uế → Unattractiveness, loathsomeness, foulness. See Asuddha.
Aśubha-bhāvanā (S) Quán tử thi → Meditation on dead body.
Aśubhasmṛti (S) Bất tịnh quán.
Asuddha (S) Uế → Asubha (P).
Aśurā (S) A tu la, A tố lạc, A tu luân, Tu la, A tác la, A tô la → Semi-god → Phi thiên, phi đồng loại, bấtđoan chánh → A race of beings who, like the Titans of Greek mythology, fought the devas for sovereignty over the heavens and lost. The male Asura is extremely ugly and furious, and always fight with each other. The female Asura is as beautiful as an angel. They are proud of themselves, thus reluctant to learn and practice Buddhism. 'Spiritual, incorporeal'; a kind of anti-god; originally a Hindu divinity. The asuras became evil spirits, constantly engaged in fighting with Indra's army. In Buddhism, asuras are generally considered warlike and fearsome, but some of them converted to Buddhism and later became its protectors → (Một loại chúng sanh) Một loại thần có phước lớn nhưng không bằng chư Thiên, có thần thông biến hoá, nhưng thân hình thô xấu vì kiếp trước có tánh hay sân hận. Một trong bát bộ, gồm: Thiên, long, dạ xoa, càn thát bà, a tu la, ca lâu na, khẩn na la, ma hầu la già
Aśurā-gati (S) Cõi a tu la → Asura path → Name of a realm → Tên một cõi giới.
Aśūraloka (P) Cõi A tu la → Asura → Name of a realm → Tên một cõi giới.
Asvabhāsā (S) Vô Tánh → Name of a monk → Tên một vị sư.
Asvabhāva (S) Vô tánh → Vô tự tánh.
Asvabhāva-prakarana (S) Vô tánh luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận.
Asvadana-samāpatti (S) Vị đẳng chí.
Asvaddhya (S) Bất tín → One of the 6 Klesa Maha Bhumika Dharma → Một trong 6 Đại tuỳ phiền não địa pháp.
Aśvaghoṣa (S) Mã Minh Bồ tát → An Indian monk and a great exponent of Mahayana in the 1st century; he composed the Buddha's biography in verse and is also believed to be the author of a discourse on Mahayana, known as Awakening of Faith in the Mahayana, which mentions Amida's Pure Land → Sanh vào thế kỷ thứ nhất, lúc đầu theo ngoại đạo, sau vì biện luận thua ngài Hiếp tôn giả nên qui y Phật pháp. Từ đó ngài hết sức truyền bá chánh pháp, làm ra những bộ đại thừa khỉ tín luận, đại thừa trang nghiêm kinh luận... Phật giáo Nam Ấn độ nhờ vậy mà lần lần thịnh vượng.
Aśvaghoṣa (S) Mã Minh Bồ tát → Ānabodhi (P) → The 12th patriarch of the Indian Buddhism →Tổ thứ 12 trong 28 vị tổ sư đạo Phật.
Āsvajīt (S) A Thuyết Thị → Assaji (P) → Chánh Ngữ Mã sư, Mã Thắng, A Thuyết Thị → One of the first five disciples of the Buddha and first attained Arhatship → Ông là một trong năm người Bà la môn cùng tu khổ hạnh với đức Phật như: Kiều trần Như (Kodanna), Bạc đề (Bhaddiya), Thập Lực Ca Diếp (Vappa), Ma ha Nam (Mahanama) và ác Bệ (Assaji). Ông cũng là một trong những đệ tử đầu tiên và đắc quả A la hánđầu tiên của đức Phật.
Aśvaka (S) Mã Sư → Một trong 6 vị tỳ kheo hay gây rắc rối khi Phật còn tại thế.
Aśvākarṇa (S) Mã nhĩ sơn → Assakanna (P) → Mã bán đầu sơn, át thấp phược yết noa sơn, A sa ca na sơn→ Một trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Núi này cao 3.000 do tuần.
Aśvākarṇa-girirāja (S) Mã Nhĩ Sơn vương.
Aśvamedha (S) Mã tế → Lễ tế bằng cách giết ngựa dâng cúng cho thần linh.
Asvin (S) A tu vân → Thần Hải lộ, Thần Y dược.
Đang cập nhật thêm
Những tin mới hơn