Hôm nay nhân mùa Vu lan báo hiếu, Thầy cho chúng con được dâng lên lời cảm niệm này, thành kính cúng dường Thầy. Cả cuộc đời Thầy hiến dâng cho đạo pháp, cho hệ phái Khất sĩ không một chút xao lãng, không một chút ngần ngại. Thầy quên đi tuổi tác, nhọc nhằn dấn thân vào đời, dạy dỗ khắp muôn nơi, ra Bắc vào Nam nơi nào Phật tử cũng đều kính tin. Từng bước đi nhẹ nhàng thanh thoát, cũng là từng bước để cho Phật tử chúng con noi theo, chúng con không dám quên bởi Thầy đã dạy như thế.
Một chàng trai trẻ vừa tốt nghiệp Đại học loại xuất sắc nộp đơn dự tuyển vào vị trí quản lý cấp thấp tại một Tập đoàn lớn.
Như vậy quán niệm vừa là một phương tiện vừa là một cứu cánh, vừa là nhân, vừa là quả. Khi thực tập quán niệm để luyện định tâm thì ta gọi quán niệm là nhân. Nhưng quán niệm vốn là sự sống tỉnh thức (sự có mặt của quán niệm là sự có mặt của sự sống mầu nhiệm), do đó ta cũng gọi quán niệm là quả. Quán niệm để xua đuổi quên lãng và phân tán. Quán niệm dể thực sự sống từng giây, từng phút của cuộc sống. Quán niệm để duy trì chánh niệm và duy trì sự sống.
Về phương diện nhớ nhanh và nhớ chắc chắn thì A Nan Ða có thể xem là vô địch. Nhờ thiện tồn trữ từ nhiều đời trước, kiếp này ông chỉ nghe qua một lần là Tôn giả có thể lặp lại nguyên văn một bài pháp của đức Phật gồm 60.000 chữ một cách dễ dàng. Một lần khác, A Nan Ða đã tụng lại 150 ngàn bài kệ, mỗi bài bốn câu của đức Phật dạy.
Thiền trà là thiền tập trong khi uống trà. Có khi ta để ra hai giờ đồng hồ để chỉ uống một chén trà và ăn một cái bánh nhỏ.
“Vô bệnh là điều rất lợi, biết đủ là kẻ rất giàu, Thành tín ở nơi chí thân, Niết bàn là vui tối thượng”.
Hỷ xả là cái đức rất cần thiết và quý báu cho cuộc sống hiện tại của chúng ta. Muốn được vui, muốn được tươi đẹp, sống lâu thì chúng ta phải tu hạnh hỷ xả.
Không chỉ một mình hương giới mà cả hương văn, hương thí cũng tỏa ngát mười phương, tối thắng, tối thượng, các loại hương thế gian không thể bì kịp.
Cuộc sống, như chúng ta thấy ngày nay, đang biểu lộ tất cả những gì gọi là đẹp đẽ nhất, văn minh nhất của lịch sử loài người. Nhưng chính trong cuộc sống được xem là đẹp đẽ và văn minh ấy chúng ta cũng chứng kiến không ít các thảm cảnh đau lòng và những biểu hiện đáng lo ngại.
Trong cuộc sống, công việc, chúng ta có những quan điểm, góc nhìn khác nhau là bởi bản ngã của chúng ta có khác nhau.
GN - Đi tu không có nghĩa là phải vào chùa, cạo bỏ râu tóc mà phải được hiểu rộng hơn. Đi tu là một quá trình khám phá tâm linh. Chúng ta học ứng dụng những lời Phật dạy trong đời sống hàng ngày của mình.
Ban đầu đạo Bụt không hẳn là một tôn giáo mà là một nghệ thuật sống, một công phu thực tập giải thoát bằng trí tuệ.
Một lần, Phật đi giáo hóa vùng Bà La Môn, các tu sĩ Bà La Môn ra đón đường chửi Phật vì thấy đệ tử theo Phật nhiều. Phật vẫn đi thong thả, họ đi theo sau chửi.
GN - Trong thời đại được gọi là văn minh như hiện nay vẫn xuất hiện không ít những người tự xưng là giáo chủ, thánh chủ, thượng sư hay đạo sư. Có người tự cho rằng được thánh nhập, chỉ cần theo họ tu bảy ngày mở bảy luân xa là đắc đạo thành tiên thánh rồi dùng nhiều cách thức mê hoặc, dẫn dụ người đi theo vì nhiều mục đích khác nhau. Điều này ảnh hưởng không tốt đến đời sống xã hội, trong đó có cả những Phật tử hiền lành chất phác.
Muốn thấu hiểu và chuyển hóa cơn giận thì phải học phép thực tập hạnh lắng nghe với tâm từ bi và sử dụng ái ngữ.
Biết bao kẻ trên thế gian này, dù không uống rượu mà vẫn say, không phải say vài tiếng đồng hồ như hắn, mà say muôn kiếp ngàn đời chưa tỉnh...
Đất nước mỗi ngày một đổi mới, bộ mặt xã hội đã có nhiều thay đổi và khởi sắc. Ngoài đời sống hưởng thụ về mặt vật chất, hầu hết mọi tầng lớp nhân dân đang có nhu cầu chuyển sang hưởng thụ về mặt tinh thần, đặc biệt là nhu cầu về mặt tâm linh. Đã là nhu cầu về mặt tâm linh mà thiếu đi triết lý nhân bản, chánh pháp thì nảy sinh "tam sao thất bản", mạnh ai nấy làm. Do vậy, tục đốt vàng mã lại có dịp biến tướng khủng khiếp.
Hiện nay, ca nhạc Phật giáo ngày càng chiếm được ưu thế và sự mến mộ của đông đảo khán thính giả. Tuy nhiên, không phải ai cũng có cơ duyên biểu diễn những bài hát về Phật giáo. Song, ở Hà Thành, cô ca sĩ trẻ Thu Hường ( Thí sinh Sao mao điểm hẹn năm 2008) quê gốc ở Bắc Giang lại đang khẳng định mình bằng những ca khúc nhạc Phật hết sức ấn tượng và đặc sắc. PV Phattuvietnam.net đã có cuộc trò chuyện với ca sĩ Thu Hường
'Chúng tôi chỉ làm tối đa những gì có thể làm được, còn có lẽ phải nhờ một sự kì diệu nào đó, một ngày họ sẽ nhận ra thì đó là hạnh phúc của họ, và đó chính là sự giác ngộ'.