Xin thầy hoan hỷ cho biết sự khác biệt qua hai hình ảnh hai người con báo hiếu cho mẹ trong Kinh Vu Lan và Kinh Địa Tạng khác nhau thế nào?
Do lòng kính trọng ân đức Phật Bảo nên chúng ta quý trọng và tôn thờ những gì có liên quan đến Ngài. Do sự bày tỏ lòng tôn kính qua hình thức chiêm bái cúng dường đến Xá-Lợi của Ngài, nghiệp quả lành sẽ phát sanh, đồng thời niềm tin vào con đường giải thoát sẽ được củng cố và tăng trưởng. Việc xây dựng các ngôi bảo tháp thờ Xá-Lợi Phật, trước tiên ở cõi trời, kế đến là Ấn Độ, sau đó là Tích Lan, v.v... và hiện nay đang được tiến hành tại nhiều nơi trên thế giới cũng không ngoài mục đích trên.
Ðức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật đã là một đấng lịch sử trong cõi Ta Bà, ngoài mấy nghìn năm, hình ảnh ngài vẫn in sâu nơi ký ức của nhơn loại, do truyện ký cùng di tích, nhứt là nét vàng rực rỡ trong Tam Tạng. Ðức Từ Phụ A Di Ðà Phật cũng là một đấng hoàn toàn lịch sử của thế giới Cực Lạc, trên vài mươi thế kỷ, hồng danh mãi vang lên nơi miệng, nơi tâm của tất cả, y cứ nơi kim ngôn của đức Bổn Sư, đấng chơn thật ngữ. Ðức Bổn Sư trước khi hiện thân thành đạo vô thượng ở cội Bồ Ðề, để rồi trở nên vị Giáo Chủ cao cả của cõi Ta Bà, ngài là Thiện Huệ Bồ Tát dưng hoa trải tóc cúng dường Phật Nhiên Ðăng và là Hộ Minh Bồ Tát ngự ở cung trời Ðâu Suất v.v... Ðức Từ Phụ cũng thế, trước khi viên thành quả Chánh Giác giữ ngôi Pháp Vương ở Cực Lạc thế giới, ngài cũng có nhơn địa của ngài: Vua Vô Tránh Niệm thời kỳ Phật Bảo Tạng, Vương Tử Thắng Công Ðức trong pháp hội của Phật Bảo Công Ðức, Bồ Tát Sa Di con trai của đức Ðại Thông Trí Thắng Phật, v.v... Trước khi tìm hiểu đến thân và cõi hiện tại của đức Từ Phụ, ta cần nên rõ nhơn địa của ngài, để biết rằng kết quả vô thượng đây tất do nơi nhơn thù thắng thuở trước đây.
(HDPT) - Đạo Phật du nhập vào nước ta đã hơn 2.000 năm, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm khác biệt so với Phật giáo của các nước khác bởi Phật giáo Việt Nam tiếp nhận cả hai dòng truyền lớn nhất là Bắc tông và Nam tông.
Trở về với thế kỷ thứ V trước Công nguyên, Thái tử Tất-đạt-đa ra đời, đã đem ngọn cờ xây dựng bằng lòng yêu thương (từ bi) và sự hiểu biết (trí tuệ) để kêu gọi thực thi một xã hội triệt để bình đẳng.
Vì sứ mệnh thiêng liêng, nên sư Thích Giác Đính là đệ tử của Thương Tọa đã phát tâm về Bắc Giang để hướng dẫn Phật tử tu học và xây dựng đạo tràng Tịnh xá Quan Âm.