Trang nhất » Tin Tức » VĂN HÓA » Phât Giáo

Bí mật của những xác ướp không bị phân hủy ở Nhật

Bí mật của những xác ướp không bị phân hủy ở Nhật

Không giống với phương pháp ướp xác nổi tiếng của người Ai Cập và người Trung Quốc, vốn được tiến hành trên thi thể của người đã chết; phương pháp ướp xác của những nhà sư Nhật Bản lại hoàn toàn ngược lại. Họ tiến hành ướp xác ngay trên cơ thể người sống và phải tuân thủ một quy trình hết sức gian khổ, kéo dài ngót nghét cả thập kỷ.

Với hơn 3.000 ngôi đền, tháp và chùa được xây dựng từ thế kỷ 11 (kỷ nguyên Bagan) trên vùng đất chỉ rộng 40km2, Bagan cổ được xem là thánh tích của Phật giáo Myanmar.

“Vùng đất mang dấu chân Phật”

Từng là một trong những đế quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á với tên gọi Burma, nhưng Myanmar chìm vào lãng quên như một trong những quốc gia bí ẩn nhất thế giới gần nửa thập kỷ.

Lễ hằng thuận - Nét văn hóa đặc thù trong lễ cưới của người con Phật

Nếu nói gia đình là một viên gạch chất lượng để xây dựng nên một xã hội tươi sáng thì đời sống đạo đức và nếp sống văn hóa của mỗi thành viên trong gia đình chính là nền móng vững chắc để tạo nên một gia đình văn hóa, lành mạnh, an vui hạnh phúc.

Trường Phật học Tây Tạng lớn nhất thế giới

Trường Phật học Tây Tạng lớn nhất thế giới

Seda Larung Wuming, nép mình trong một thung lũng ở độ cao 3.700 mét ở phía tây nam và gần với Tây Tạng, được thành lập vào năm 1980 và chính thức định hình vào năm 1997. Đây là tu viện dành cho cả Tăng và Ni, được bao quanh rất nhiều những ngôi nhà nhỏ.

Công trình 1.400 năm tuổi vừa được phát hiện

Vừa phát hiện kiến trúc Phật giáo 1.400 năm tuổi

GNO - Các nhà khảo cổ ở tỉnh Sơn Tây phía bắc Trung Quốc đã phát hiện ra một ngôi chùa 1.400 năm tuổi, nơi một bộ sưu tập các bức tượng Phật đã từng được lưu trữ.

Những bức tranh Phật của người Khmer ở Tây Ninh.

Tranh Phật của người Khmer

Một trong số đó chính là những bài học giản đơn nhưng vô cùng hữu ích của những bức tranh Phật trên tường trong những ngôi chùa Khmer.

“Phật sống” chết bí ẩn trong đại cung Tây Tạng

“Phật sống” chết bí ẩn trong đại cung Tây Tạng

4 đời Đạt Lai Lạt Ma từ vị thứ 9 đến vị thứ 12, tất cả đều qua đời trong những hoàn cảnh hết sức khó hiểu.

Chuyện lạ thường về “truyền nhân” của Đức Phật

Chuyện lạ thường về “truyền nhân” của Đức Phật

Lễ chọn và tấn phong diễn ra theo đúng các quy tắc và lễ nghi tôn giáo cổ truyền.

Chùm ảnh: Cổ Phật khất thực tại Đại Giới Đàn Quảng Đức

Chùm ảnh: Cổ Phật khất thực tại Đại Giới Đàn Quảng Đức

Nghi thức Cổ Phật Khất Thực được diễn ra tại chùa Huê Nghiêm 2 - Quận 2, vào sáng nay 15/09/2013 ngày cuối cùng của Đại Giới Đàn Quảng Đức Pl:2557 - Dl:2013 do BTS GHPGVN TP.HCM tổ chức

Ngôi chùa có tượng Thập bát La Hán bằng đồng lớn nhất

Ngôi chùa có tượng Thập bát La Hán bằng đồng lớn nhất

Vào thời Minh Mạng, nhà vua cho đúc bộ tượng Thập bát La Hán bằng đồng với những nét điêu khắc tuyệt vời của nghệ thuật đúc đồng vào thế kỷ XIX.

Tượng Phật bằng đá sapphire lớn nhất Việt Nam

Tượng Phật bằng đá sapphire lớn nhất Việt Nam

Tượng Phật nhập Niết bàn bằng đá sapphire tại chùa Hội An (Bình Dương) đã xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam. Tượng dài 4,2m, nặng 3,5 tấn.

Sự tích rằm tháng Bảy và xuất xứ của hai tiếng Vu Lan

Sự tích rằm tháng Bảy và xuất xứ của hai tiếng Vu Lan

Rằm tháng 7 Âm lịch hàng năm là ngày xá tội vong nhân, dân gian gọi một cách nôm na là ngày cúng cô hồn. Nhưng đây cũng còn là ngày báo hiếu mà giới tăng ni Phật tử gọi là ngày lễ Vu Lan. Vậy lễ này và lễ cúng cô hồn có phải là một hay không ? Và đâu là xuất xứ của hai tiếng " Vu Lan " ?

Ý nghĩa và Quan niệm về Ma trong Phật giáo

Ý nghĩa và Quan niệm về Ma trong Phật giáo

Có ma hay không có ma ? Ma là gì ? Ma ở đâu ? Ma có làm hại được ta hay không ? Nếu phải trừ ma thì phải làm như như thế nào ?... Đấy là những thắc mắc có thể ám ảnh ít nhiều mỗi người trong chúng ta.

Các diệu tướng ở phần trên của tượng

32 vẻ đẹp tượng Phật Đồng Dương

Tượng Phật Đồng Dương nặng 120 kg tìm thấy cách đây đúng 100 năm (vào 1911) tại Đồng Dương (Quảng Nam), hiện đang trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử TP.HCM là tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu cho kỹ thuật đúc đồng tinh xảo kết hợp với nghệ thuật tạo hình do nền văn hóa Chăm Pa để lại.

Ðiềm tĩnh trước khen chê

Ðiềm tĩnh trước khen chê

Phản ứng tâm lý thông thường của chúng ta khi được khen chê thì khoái chí, vui vẻ, sung sướng, khi bị chê thì bực bội, tức tối, đau khổ. Ðó là hai thái cực của một tâm thức, mà theo đức Phật đều có hại, đều là phản ứng bất toàn. Bởi vì, từ đó sự hiểu lầm, tranh chấp, phiền não và thiếu hiểu biết sẽ khởi ra.


Các tin khác

1, 2, 3  Trang sau 

Tin Được Quan Tâm Nhiều

Tập San Đuốc Sen

Chia Sẻ Cùng Bạn Đọc

Tổ Sư Minh Đăng Quang

TO SU

Hình Ảnh Tịnh Xá Ngọc Sơn

Tinh Xá Ngọc Sơn

slideshow | Viewer

Quảng Cáo

Giác Ngộ
Đức Phật Bổn Sư
Học Viện Phật Giáo Việt Nam
đạo phật ngày nay
HT Trụ Trì Tịnh xá Ngọc Sơn
SU PHU THICH GIAC TRÍ

Bạn nghe thuyết pháp thường xuyên không?

Chưa nghe bao giờ

Một hai lần gì đó

Một lần vào lễ Phật đản

Ba bốn lần trong 1 năm

Một lần trong 1 tháng

Hai lần trong tháng

Một lần trong tuần

Nghe nhiều lần trong tuần

Bảng Tin Thời Tiết

Đông Hồ

Liên Hệ Online

Ban Biên Tâp

Đang truy cậpĐang truy cập : 11


Hôm nayHôm nay : 398

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 51281

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 7843340