Trang nhất » Tin Tức » TIN TỨC _ SỰ KIỆN

Phật giáo tại Myanma

Thứ bảy - 27/08/2011 10:37
Một nhà sư Miến Điện hoặc tỳ kheo – các vị này còn gọi là hành khất, thường thọ trì pháp khất thực từ sự bố thí của người. Việc hành trì khất thực thọ dụng của bố thí thức ăn là một phương pháp rèn luyện hạnh nguyện thực hành kỷ luật của Tăng đoàn, tu sĩ nam nữ trong tất cả các quốc gia Nguyên thủy

. Khất thực hàng ngày là pháp môn hành trì giới luật của đức Phật và tiếp tục cho đến ngày nay như một phương tiện của công đức, khất thực phát triển và kéo dài từ sự thành kinh tín tâm của những cư sĩ phật giáo và sự hỗ trợ vật chất của tăng thân. Các tu sĩ mỗi ngày gieo trồng đem ánh sáng giải thoát đầu tiên của họ bố thí-bát và đi âm thầm thông qua các ngôi làng hoặc thị trấn thọ nhận thức ăn trong ngày. Khi trở về tu viện, các vị chia sẻ thức ăn và thường ăn cộng đồng cùng với các vị khác - một số tu sĩ, ăn 1 buổi duy nhất vào buổi ngọ trưa.

Cùng với Sri Lanka, Thái Lan, Miến Điện, gần đây đã đổi tên thành Myanmar, là một thành trì chính của Phật giáo tiểu thừa. Bằng chứng sớm nhất là văn bản của Phật giáo nguyên thủy trong nước một số chữ viết bằng tiếng Pali có niên đại từ khoảng thế kỷ thứ 5. Mặc dù vào các thế kỷ sau đó Đại Thừa và Mật tông trở nên phổ biến, Từ hành vi tai tiếng về tin đồn của Aris, vị đạo sư  của Mật tông, cuối cùng dẫn đến sự mất uy tín và ngay đó là sự biến mất của Phật giáo Mật tông. Vào thế kỷ thứ 11 Vua Anawrahta (1044-1077), đã chuyển đổi sang Nguyên Thủy và trong vòng hai thế kỷ này dưới hình thức của Phật giáo đã trở thành chính yếu. Việc biến đổi này của đất nước phật giáo nhờ sự góp sức của các nhà sư tiến bộ và sách quý giá của phật giáo từ Sri Lanka.

Shwedagon Pagoda

                                                       Chùa Shwedagon

Chùa Shwedagon, Rangoon.

Anh sáp nhập một phần diện tích nhỏ Miến Điện trong những năm 1820 và cuối cùng đã nắm giữ một vùng lớn cả nước vào năm 1885 mặc dù có sự phản đối dữ dội đối với họ, có nghĩa là các nhà truyền giáo Kitô giáo đã không thể thực hiện tiến bộ nhiều về  những hành vi trong việc truyền bá lôi kéo người dân về đạo của mình . Myanma giành độc lập vào năm 1948, Phật giáo lại một lần nữa bắt đầu nhận được hỗ trợ nhà nước và ngày nay khoảng 89% dân số Miến Điện là Phật tử. Vào cuối thế kỷ 19 có một sự hồi sinh tôn giáo lớn trong nước, và trong thế kỷ này những lời dạy của hai bậc thầy Miến Điện, Mahasi Sayadaw và U Ba Khin, một giáo dân, đã trở nên rất có ảnh hưởng ở phương Tây.

Miến Điện phụ nữ sùng đạo

Burmese women devotees



Trên hai người mộ đạo Miến Điện nữ phật tử đổ nước lên một tôn tượng của Đức Phật tại chùa Shwedagon ở Rangoon. Sự thành  kính và tôn sùng đạo của  mình đối với phật cũng là lòng tin tưởng ở bản thân mình vậy.

Phật giáo là một tôn giáo không có một đấng chúa trời nào, nó có thể yêu cầu Phật tử cầu nguyện? Hay họ cầu nguyện ở tất cả điều gì? Và câu trả lời là Phật giáo hầu hết đều cầu nguyện, nhưng họ đang cầu nguyện cho Đức Phật trong chính họ. Họ tin rằng bản chất giác ngộ của Đức Phật là bản chất thực sự của họ mà họ chưa thể tiếp cận. Vì vậy, khi họ cầu nguyện, nó là một phần sâu nhất của mình. Trong tất cả các quốc gia Phật giáo ngôi chùa luôn rộng mở, và nhiều người thường hành hương về ngôi chùa linh thiêng. Họ mang theo hoa thơm cúng dường trang trí tôn tượng Phật hoặc ánh sáng một ngọn nến để bày tỏ tình yêu và tôn trọng của họ. Thông thường, họ cúi đầu tỏ lòng biết ơn đối với giáo lý của Đức Phật. Đôi khi họ cung cấp gạo hay một nén hương thơm . Đây là những cách tôn vinh Đức Phật

Phiên dịch . Minh Trường

nguồn . http://www.buddhanet.net

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Share |
Từ khóa: n/a
Comment addGửi bình luận của bạn
Mã chống spamThay mới

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Tin Được Quan Tâm Nhiều

Tập San Đuốc Sen

Chia Sẻ Cùng Bạn Đọc

Tổ Sư Minh Đăng Quang

TO SU

Hình Ảnh Tịnh Xá Ngọc Sơn

Tinh Xá Ngọc Sơn

slideshow | Viewer

Quảng Cáo

Giác Ngộ
Đức Phật Bổn Sư
Học Viện Phật Giáo Việt Nam
đạo phật ngày nay
HT Trụ Trì Tịnh xá Ngọc Sơn
SU PHU THICH GIAC TRÍ

Bạn nghe thuyết pháp thường xuyên không?

Chưa nghe bao giờ

Một hai lần gì đó

Một lần vào lễ Phật đản

Ba bốn lần trong 1 năm

Một lần trong 1 tháng

Hai lần trong tháng

Một lần trong tuần

Nghe nhiều lần trong tuần

Liên Hệ Online

Ban Biên Tâp

Đông Hồ

Bảng Tin Thời Tiết

Đang truy cậpĐang truy cập : 83


Hôm nayHôm nay : 4500

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 58872

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 8350629