Có người đã nói với chúng tôi rằng, nếu đức Phật còn sống cho đến hôm nay, ngài sẽ nói chuyện như thế nào trong các trường đại học, các viện nghiên cứu khoa học, và trước đông đảo quần chúng tri thức hiện nay?
Nam-mô Bổn Sư Thích-ca Mâu-ni Phật. Xin cho hỏi đức Phật trong Kinh Hoa Nghiêm khác với đức Phật thường như thế nào? Theo lịch sử xuất xứ của Kinh này [tôi thấy] có nhiều điều không phù hợp. [Kinh ghi rằng] Bồ-tát Long Thọ lên trời thỉnh [Kinh] về, nhưng nhiều quá không thỉnh hết, nên chỉ thỉnh một phần nhỏ trong đó. . . Vậy Kinh Hoa Nghiêm này có phải đức Phật thuyết, hay do Ngài Long Thọ viết ra? Nếu như lịch sử của Kinh là như thế thì khó lòng mà tin rằng Kinh này do Phật thuyết. Xin vui lòng cho những người học Phật chúng tôi được biết cụ thể. Nam-mô Thường Tinh Tấn Bồ-tát. Thích Thiện Đạo.
Thuở Phật còn tại thế, một hôm vị đệ tử Ðại Trí của Ngài, Tôn Giả Xá Lợi Phất, đi khất thực trong thành Vương Xá. Ngài bỗng nhớ đến một người bạn nghèo của thân phụ, và muốn đến gieo phước cho ông. Tôn giả đi đến nhà ông lão. Khi thấy Tôn giả từ xa đi lại, ông lão nghĩ thầm “ Kìa là cháu Upatissa ( tên của Tôn giả lúc ở đời ) yêu dấu của ta ngày xưa đến khất thực.
Ngoài ý nghĩa biểu trưng cho sự hiện hữu của đức Thế Tôn tại nhân gian, y và bát của đức Phật còn là một thông điệp đầy ý nghĩa đối với hàng đệ tử của Ngài.
Cuộc đời và đạo nghiệp của cố Trưởng lão Hòa thượng là một nhân cách đạo đức an tịnh, là một tấm gương sáng ngời về hạnh khiêm cung, nhẹ nhàng, trầm lặng, tùy hỷ, tùy duyên, tùy thời, thuận theo thế trần mà chẳng ô nhiễm bụi trần, xả thân hành đạo đến giây phút cuối cùng.
Thích Ca Mâu Ni nói: "Cô gái này ngay ngày hôm nay sẽ nhận được báo đáp từ việc bố thí của mình, trở thành hoàng hậu của Kolasa".
Người con gái có vẻ đẹp hoàn mỹ và tấm lòng vị tha này từng được đức Phật Thích Ca Mâu Ni xưng tụng rằng: 'Visakha chính là người đứng đầu trong những nữ thí chủ bảo hộ cho tăng đoàn.
Mỗi năm gần đến ngày Phật đản, Phật tử chúng ta lại có dịp suy ngẫm về bối cảnh lịch sử - xã hội, trong đó Đức Phật thị hiện và đạo Phật ra đời.
Khi Phật còn tại thế, có ông trưởng giả hà tiện, keo kiết. Nhà ông rất giàu có, nhưng vì tánh hà tiện nên ông không dám cho ai một đồng, một xu. Trong nhà, ông cũng ăn uống rất tiết kiệm. Ông có gia tài giàu có, chỉ để nhìn mà thôi. Không lợi ích gì cho ai!
Tại nơi đây tôi và cả đoàn được chiêm bái xá lợi đủ các kích cỡ và màu sắc. Tôi tận mắt thấy một tháp khá lớn, cao có lẽ đến 2 mét và hình kim tự tháp bằng kính trong suốt.