Trang nhất » Tin Tức » HOẰNG PHÁP

Đức Quan Thế Âm Bồ Tát là nam hay nữ?

Đức Quan Thế Âm Bồ Tát là nam hay nữ?

Chúng ta nên biết mười phương chư Phật không hề có nữ thân.

Đời Sống Hằng Ngày Của Đức Phật

Đời Sống Hằng Ngày Của Đức Phật

Đức Phật có thể được xem là vị giáo chủ hoạt động tích cực và nhiệt thành nhứt trên thế gian. Ngài luôn luôn bận rộn với công việc đạo pháp trọn ngày, trừ những lúc phải để ý đến vài nhu cầu vật chất. Chương trình hoạt động của Ngài được sắp xếp rất có qui củ và mực thước.

Lời Phật dạy về “tín ngưỡng”

Lời Phật dạy về “tín ngưỡng”

Tâm trong sạch như đồ đựng nước, hình bóng thường hiển hiện. Nhưng tâm chúng sanh nhơ bẩn như đồ bị nứt, thì chẳng thấy hình bóng Như Lai Pháp Thân.

Giàu và nghèo

Giàu và nghèo

Bằng tuệ giác của Thế Tôn, sự hơn nhau về tài sản vật chất chưa đích thực là người giàu có...

ảnh minh hoạ

Hoàng hậu quyền uy quy ngưỡng Đức Phật

Sau khi trở thành một đệ tử của Đức Phật, hoàng hậu đã cố gắng để hướng chồng mình, quốc vương Pasenadi tin theo Đức Phật.

Hình minh hoạ

Chuyện về Đức Phật: Thái tử chịu báo oán

Thuở xưa ở Ấn Ðộ có vua A Dục trị dân rất công bình. Hồi còn trẻ, tính Ngài hay giận dữ nhưng dần dần Ngài trở nên hiền từ dịu dàng.

Hình minh hoạ

Phật dạy: Hãy 'bán nghèo' để trở nên giàu có

Thuở xưa, ở nước Ấn Ðộ, có một trưởng giả giàu nứt đố đổ vách nhưng hết sức keo kiệt, thường cắt cổ, lột da thiên hạ với cách cho vay nặng lời. Tánh ông lại còn hung tợn, tàn ác nữa. Thật đúng với câu "Vi phú bất nhân” ông không có chút từ tâm.

Cuộc Đời của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Cuộc Đời của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Alexander Berzin, Tháng Hai, 2005, duyệt lại vào tháng Tư, 2007, Tenzin Dechen dịch, Lozang Ngodrub hiệu đính.

Chuyện vị đại đệ tử nổi tiếng nhất của Đức Phật

Là đệ tử rất được Phật tổ yêu mến và là người đứng đầu Tăng già trong giáo hội, Đại Ca Diếp là người đã đứng ra tổ chức lần kết tập kinh điển Phật giáo đầu tiên và quan trọng nhất của Phật giáo. Chính vì thế, người ta vẫn nhắc tới Đại Ca Diếp như một người có công lao đặc biệt trong sự phát triển của Phật giáo sau khi Thích ca Mâu ni nhập diệt.

Bức tranh Phật giáo Ấn Độ ngày nay

Bức tranh Phật giáo Ấn Độ ngày nay

GNO - Mỗi năm có khoảng một triệu người Dalit tập trung tại địa điểm quy y Phật giáo đầu tiên ở Nagpur, Ấn Độ. Từ năm 1956 hàng triệu người Dalit đã đáp ứng lời kêu gọi của tiến sĩ Ambedkar chấp nhận Phật giáo và thoát khỏi hệ thống giai cấp.

Phật dạy: Kiêu căng mất phước

Phật dạy: Kiêu căng mất phước

Việc đáng làm không làm, việc không đáng làm lại làm, những người phóng túng ngạo mạn, thì lậu tập mãi tăng thêm (Kinh Pháp Cú)

Tôn giả Xá lợi phất thuyết pháp cho mẹ chứng đắc Thánh quả - Tranh PGNN

Ngày cuối cho Mẹ

GN - Thánh sử đi qua cuộc đời của những bậc Thánh tăng để lại những bài kinh bất diệt trong lòng thế gian sanh diệt. Đạo Phật vì thế đã trở thành lẽ sống, thành suối nguồn vi diệu, tái tạo và nuôi dưỡng những mảnh đời, tưởng chừng như không gì có thể cứu rỗi.

Nếu còn sống, Đức Phật làm gì mỗi ngày?

Nếu còn sống, Đức Phật làm gì mỗi ngày?

Đức Phật có thể được xem là vị giáo chủ hoạt động tích cực và nhiệt thành nhất trên thế gian.

Bài kinh Hạnh phúc

ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP Đại Đức Narada Maha Thera, 1980 - Phạm Kim Khánh dịch Việt, 1998 Nguyên tác: "The Buddha and His Teachings" Buddhist Publication Society, Sri Lanka

Phật ở đâu?

Phật ở đâu?

Thuở xưa có anh chàng đọc kinh, nghe nói về Phật thích lắm, nhất định đi tìm cho gặp Ngài mới nghe. Anh chàng khăn gói quả mướp ra đi. Sau khi trải qua không biết cơ man nào là núi sông, hầm hố, gian nguy hiểm trở... chàng vẫn chưa được gặp Phật giống như hình dáng trong kinh đã diễn tả: “Thân Phật sắc vàng, cao một trượng sáu, đầy đủ 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp hào quang sáng chói.”

Đây là bài pháp thoại ngày 24.01.2013 tại thiền đường Nước Tĩnh, xóm Thượng, Làng Mai trong khóa An Cư Kết Đông 2012-2013.

Kinh Người Áo Trắng - Chất liệu tâm linh - Năm giới

Kinh Người Áo Trắng, nguyên là Ưu Bà Tắc kinh, upāsaka sutra, là kinh 128 Trung A Hàm, hay kinh A. III. 211 Tăng Chi Bộ của tạng Pali. Ưu bà tắc là cư sĩ nam, là người thân cận với người xuất gia. Người tại gia là người thân cận với người xuất gia, thân cận để học hỏi và thực tập nên gọi là cận sự: cận sự nam (upāsaka) và cận sự nữ (upāsikā). Người xuất gia cần người tại gia và người tại gia cần người xuất gia.

Bài học về Đức Phật: Biết sống trong vô thường

Bài học về Đức Phật: Biết sống trong vô thường

Khổ đau luôn bám víu thân phận người, về vật chất như thiếu cơm ăn, áo mặc, rồi đến cái khổ vì già-bệnh-chết...

Phước báo săn sóc người bệnh

Bệnh tật là một nỗi khổ căn bản của chúng sanh, sanh lão bệnh tử khổ. Hễ có thân thì có bệnh, mà đã bệnh tật đau yếu thì không ai muốn và chẳng vui chút nào.

Chạy đâu cho khỏi chết?

Chạy đâu cho khỏi chết?

Dĩ nhiên ai cũng biết rồi đây mình sẽ chết, chẳng ai sống đời cả. Lúc còn mạnh khỏe xuân xanh, ý niệm về sự chết đôi lúc cũng thoáng qua nhưng đa phần đều cố lờ đi hay cho rằng nó còn xa lắm. Khi trải qua một cơn bạo bệnh hay tuổi đã xế chiều thì ý niệm về lão-bệnh-tử, tức phải đối mặt với sự chết hiện ra ngày một rõ ràng hơn.

Trong lúc ngủ mê thần thức đi đâu?

Trong lúc ngủ mê thần thức đi đâu?

Bạch thầy, tại sao lúc người ta ngủ, thì cái thần thức nó đi đâu? Mà người ngủ như chết chẳng biết trời trăng mây nước gì nữa?


Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3, 4  Trang sau 

Tin Được Quan Tâm Nhiều

Tập San Đuốc Sen

Chia Sẻ Cùng Bạn Đọc

Tổ Sư Minh Đăng Quang

TO SU

Hình Ảnh Tịnh Xá Ngọc Sơn

Tinh Xá Ngọc Sơn

slideshow | Viewer

Quảng Cáo

Giác Ngộ
Đức Phật Bổn Sư
Học Viện Phật Giáo Việt Nam
đạo phật ngày nay
HT Trụ Trì Tịnh xá Ngọc Sơn
SU PHU THICH GIAC TRÍ

Bạn nghe thuyết pháp thường xuyên không?

Chưa nghe bao giờ

Một hai lần gì đó

Một lần vào lễ Phật đản

Ba bốn lần trong 1 năm

Một lần trong 1 tháng

Hai lần trong tháng

Một lần trong tuần

Nghe nhiều lần trong tuần

Bảng Tin Thời Tiết

Đông Hồ

Liên Hệ Online

Ban Biên Tâp

Đang truy cậpĐang truy cập : 8


Hôm nayHôm nay : 2346

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 48342

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 8428903