Buổi lễ thành công hay không là hội đủ nhiều yếu tố. Người dẫn chương trình (MC) điều hành cho buổi lễ góp phần làm cho buổi lễ thêm thành công. Có nhiều nơi vùng sâu vùng xa ít có điều kiện soạn thảo những bài dẫn chương trình trong buổi lễ. Đây là mẫu dành cho người điều hành Đại lễ Phật Đản PL: 2557 năm nay.
Đó là câu hỏi mà bao thế hệ tăng, ni, phật tử, đồng bào hằng mong nhận được lời trả lời chính thức từ những vị có thẩm quyền. Phóng viên đã có buổi tham vấn HT.Thích Giác Toàn - Phó Chủ tịch HĐTS TƯ GHPGVN.
Trái với thân hình quá đỗi khiêm tốn của mình, chú tiểu Nhuận Pháp lại có những khả năng bắt chước vô cùng đặc biệt.
Người học nếu biết áp dụng thực hành tâm linh (thiền định) mỗi ngày 30, 60 phút là cách bồi dưỡng trí não tốt, kết quả học tập sẽ tốt đẹp.
'Chúng tôi chỉ làm tối đa những gì có thể làm được, còn có lẽ phải nhờ một sự kì diệu nào đó, một ngày họ sẽ nhận ra thì đó là hạnh phúc của họ, và đó chính là sự giác ngộ'.
Sinh thời ca sĩ Wanbi Tuấn Anh ít nhiều cũng thấm nhuần chân lý “nhân quả, luân hồi, nghiệp báo” mà đức Phật dạy cách đây hơn 25 thể kỷ.
Câu trả lời này của Thầy chỉ là một lời mời, một lời đề nghị thực tập. Chúng ta cần sống đời sống của mình một cách chánh niệm hơn, với sự định tĩnh để có thể tiếp xúc một cách sâu sắc với những gì đang diễn ra trong ta và xung quanh ta.
Sáng nay, 28/7/2013, Học viện Phật Giáo Việt Nam tại Tp.HCM đã long trọng tổ chức kỳ thi tuyển sinh cử nhân Phật học khóa X (2013 -2017) tại trường THPT Phú Nhuận. Năm nay có 793 Tăng Ni sinh đăng ký tham dự thi tuyển.
Mùa Vu lan là mùa báo hiếu nhắc nhở người đệ tử Phật đền đáp bốn ơn, trong đó có công ơn của đấng sanh thành dưỡng dục.
Hiện nay, ca nhạc Phật giáo ngày càng chiếm được ưu thế và sự mến mộ của đông đảo khán thính giả. Tuy nhiên, không phải ai cũng có cơ duyên biểu diễn những bài hát về Phật giáo. Song, ở Hà Thành, cô ca sĩ trẻ Thu Hường ( Thí sinh Sao mao điểm hẹn năm 2008) quê gốc ở Bắc Giang lại đang khẳng định mình bằng những ca khúc nhạc Phật hết sức ấn tượng và đặc sắc. PV Phattuvietnam.net đã có cuộc trò chuyện với ca sĩ Thu Hường
Đất nước mỗi ngày một đổi mới, bộ mặt xã hội đã có nhiều thay đổi và khởi sắc. Ngoài đời sống hưởng thụ về mặt vật chất, hầu hết mọi tầng lớp nhân dân đang có nhu cầu chuyển sang hưởng thụ về mặt tinh thần, đặc biệt là nhu cầu về mặt tâm linh. Đã là nhu cầu về mặt tâm linh mà thiếu đi triết lý nhân bản, chánh pháp thì nảy sinh "tam sao thất bản", mạnh ai nấy làm. Do vậy, tục đốt vàng mã lại có dịp biến tướng khủng khiếp.
Biết bao kẻ trên thế gian này, dù không uống rượu mà vẫn say, không phải say vài tiếng đồng hồ như hắn, mà say muôn kiếp ngàn đời chưa tỉnh...
Muốn thấu hiểu và chuyển hóa cơn giận thì phải học phép thực tập hạnh lắng nghe với tâm từ bi và sử dụng ái ngữ.
Khi đức Phật còn tại thế, Ngài có đặt một câu hỏi cho một vị Sa môn là: "Tuổi thọ của con người dài trong bao lâu?" và vị Sa môn đã trả lời là: "Chỉ dài bằng một hơi thở". Đức Phật nói: "Đúng vậy. Ông là người hiểu đạo" (trích trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương).
Sinh thời, Đức Phật thường xuyên phải đối trị với bạo lực, khủng bố xảy ra dưới nhiều hình thức khác nhau.
GN - Trong thời đại được gọi là văn minh như hiện nay vẫn xuất hiện không ít những người tự xưng là giáo chủ, thánh chủ, thượng sư hay đạo sư. Có người tự cho rằng được thánh nhập, chỉ cần theo họ tu bảy ngày mở bảy luân xa là đắc đạo thành tiên thánh rồi dùng nhiều cách thức mê hoặc, dẫn dụ người đi theo vì nhiều mục đích khác nhau. Điều này ảnh hưởng không tốt đến đời sống xã hội, trong đó có cả những Phật tử hiền lành chất phác.
Một lần, Phật đi giáo hóa vùng Bà La Môn, các tu sĩ Bà La Môn ra đón đường chửi Phật vì thấy đệ tử theo Phật nhiều. Phật vẫn đi thong thả, họ đi theo sau chửi.