Cổ nhân xưa là thú tiến hóa ra. Thú thì không biết làm đặng nuôi mạng sống, chỉ biết làm hang ổ để che mưa nắng, cùng trong khi sanh sản thôi. Thú sanh từ nơi nước đất cỏ cây, và chỉ biết ở, sống, với nước đất cỏ cây, chớ không biết chi hơn nữa....
Những quả sen, những hoa sen, những lá sen, đều là ở trên mặt nước, tuy chân gốc đều ở trong bùn nước, mà đều cất vượt lên cao, và lá hoa quả chẳng dính nước bùn. Bùn ấy là chất nặng dơ, lún xuống đáy sâu rã rời hột một; có khác nào sự chết trơ không tự chủ, vì ích kỷ lẻ loi của mỗi chúng sanh,......
1. Công lý cũng tức là chơn lý, hay lẽ chánh-đẳng chánh-giác trung đạo dung hòa của võ-trụ. Công-lý nghĩa không thêm, không bớt, bằng nhau, đạo lý rất công bằng không chênh lệch thiên tư về mặt nào. Thể của công lý là sự, không lượng không biên, không cố chấp vô cực, tướng của công lý là hình......
CHÁNH nghĩa là phải ! CHƠN nghĩa là thật không giả dối ! ĐẲNG nghĩa là thứ bực, thứ tự, bè phe, bằng nhau ! Giác nghĩa là tỉnh, biết, cáo phát ra, ngủ dậy ! CHÁNH – ĐẲNG CHÁNH – GIÁC : là bậc thật phải công bình sáng suốt....
1) Quán xét về sự sanh sống của loài người, thì chúng ta nhận thấy rằng : Tiếng nhơn người là một danh-từ chỉ cho sự hành-vi của sắc thân, có chứa lòng nhơn ái. Nên gọi người là gồm cả thân và tâm. Tâm đây là lấy sự nhơn (lòng nhơn) làm trung-tâm-điểm; mà lòng nhơn ấy có là tại nơi hành-vi, việc......
1. Vấn : Cái gì là chúng sanh ? Đáp : Cái biết là chúng - sanh. 2. V : Cái gì sống chết ? Đ : Cái biết sống chết. 3. V : Cái gì sanh biết ? Đ : Đất nước lửa gió nhơn - duyên tập mà biết lần, từ chưa biết đến thành hình biết....
...
Khất thực của Hệ phái Khất Sĩ được khái quát hoá thành khái niệm “xin – cho”, và nó xuất phát từ nguyên lý chan hoà của cuộc sống. Chính ở đó, hình ảnh vị Khất Sĩ đi khất thực là một biểu trưng tốt đẹp cho sự chia sẻ chan hoà về vật chất cũng như tinh thần. Trong xã hội việc chia sẻ với mọi người......
Bài viết này lấy tựa đề của hội thảo làm đề tài để tham luận. Ở bất kỳ thời kỳ nào, giai đoạn nào của sự phát triển, doanh nhân luôn đóng những vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự phồn vinh của đất nước và hạnh phúc cho nhân loại. Đóng góp của họ về mặt kinh tế, vật chất là hiển hiện. Không......
LỜI NÓI ĐẦU Tuyển tập này rút từ những lời dạy của HT. Sayādaw U Janaka khi Ngài tổ chức khoá tu tại Trung Tâm Thiền Học Phật Giáo Malaysia (Malaysian Buddhist Meditation Centre) ở Penang năm 1983. Lúc đầu tuyển tập này một phần được Thượng toạ Sujīva, rút từ các pháp thoại buổi tối do HT......
Với sự nghiệp thiêng liêng của Tổ Thầy như vậy là lý do để chúng con chọn đề tài đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam. Vì mục đích trước hết là để kiến giải cho mình, những thắc mắc, những thiếu sót của tự thân về tiền đồ của hệ Phái, là hàng hậu học vẫn còn rất nhiều ưu tư, băn khoăn trăn trở về sự nghiệp......
“Giản dị, thâm sâu, hài hước, vô trước, vô phân biệt" - đó ấn tượng khi chúng ta tiếp xúc với Tổ Linh Phong....
...
...
...
Có người đã nói với chúng tôi rằng, nếu đức Phật còn sống cho đến hôm nay, ngài sẽ nói chuyện như thế nào trong các trường đại học, các viện nghiên cứu khoa học, và trước đông đảo quần chúng tri thức hiện nay?...
Rất nhiều tôn giáo có khái niệm cầu nguyện, trong Phật Giáo chúng ta cũng tháy 2 chữ " Cầu nguyện " tuy nhiên cầu nguyện trong Phật Giáo hoàn toàn khác với các tôn giáo khác. Mời bạn đọc 1 bài chia sẽ của Hoàng Nguyên để hiểu hơn về "cầu nguyện" trong Phật Giáo nhé....
Chấp trước, mê chấp, chấp thủ là một trong những gông cùm làm khổ con người. Chính vì hiểu được nỗi khổ này mà Đức Phật luôn dạy các hàng đệ tử là phải phá chấp. Mà phá chấp tức là phá mê. Phá mê (tức ra khỏi cơn mê) là sáng suốt. Mà sáng suốt là giải thóat. Ý nghĩa giải thóat là như thế....
Khi mà những vấn nạn do tuổi trẻ gây ra đã trở nên nhức nhối cho toàn xã hội thì vấn đề giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh thiếu niên là một việc làm vô cùng cần thiết và không thể chậm trễ hơn được nữa! Nếu không thì sẽ là quá muộn! ( PGS.TS. Hàn Viết Thuận – Đại học KTQD )......
Phật giáo và văn hóa Phật giáo là một biển rộng, mỗi người bơi trong biển ấy tùy theo sức của mình. Tôi có đọc ít nhiều sách Phật, không dám nói là biết Phật pháp vì làm sao bơi qua đại dương được. Nhưng thơ thiền, Phật thoại và những mẩu chuyện về nhà chùa trong cuộc sống thực có thể là nguồn cảm......