...
...
Một nhà sư Miến Điện hoặc tỳ kheo – các vị này còn gọi là hành khất, thường thọ trì pháp khất thực từ sự bố thí của người. Việc hành trì khất thực thọ dụng của bố thí thức ăn là một phương pháp rèn luyện hạnh nguyện thực hành kỷ luật của Tăng đoàn, tu sĩ nam nữ trong tất cả các quốc gia Nguyên......
Nói "nhân vị" tức là chìu theo một danh từ của thời đại. Đáng lẽ ra, phải nói "vấn đề địa vị con người" trong đạo Phật. Bởi vì, "nhân vị" là gì? Chúng tôi tưởng không cần định nghĩa một cách rắc rối lôi thôi; cứ theo cái hiểu của đa số hiện thời thì nhân vị tức là......
Thuở xưa, bên xứ Tàu, đời vua Thái Tôn nhà Đường, sau Phật Thích Ca 1.180 năm, bấy giờ có Ngài Trần Huyền Trang, sang học đạo bên Ấn độ, Ngài Thọ giáo với Đại Đức Giác Hiền Luận sư, tại xứ Na lan da năm 637 Dương Lịch....
Tánh là nguyên lý sanh ra chúng-sanh, vạn-vật các pháp. Tánh tức là võ-trụ không gian trơ lặng Tánh là bản nguyên của tất cả Tánh là gốc nguồn của muôn loại Tánh cũng là bản chất dầu tiên của võ-trụ. Tánh là họ, vốn, chơn thật của cả thảy, cũng là căn bản của hết thảy....
MUỐN biết Đại-thừa, ta phải xem xét lại tiểu thừa ! Khi Phật sanh tiền, Ưu-Ba-Li là người thợ cạo ; kém học, xuất gia tu theo Phật. Bởi kém học, nên ông chuyển về giới-luật hơn hết; giới-luật đối với ông, sẽ là nền tảng của đạo Phật, nương theo nó người ta trở nên bậc thánh hiền; bảo thủ giới-luật,......
Thuở xưa, có một gia đình kia, con trẻ rất đông, hai ba chục đứa; ông bà cha mẹ chúng nó cho chúng nó đi học, để nhờ nơi trường học, có thầy khác bạn lạ, dạy dỗ nó, cho nó nên; bởi lẽ ở nơi nhà, chúng nó dễ duôi với ông bà cha mẹ, và ỷ lại tiền của ăn chơi, mà bỏ học. Muốn cho chúng......
a) Một cái cù lao nổi lên giữa sông biển, chạy xa dài, thành ra một con lộ đi, các con đường ấy có ra là do nước đất, của hai bên sông biển. b) Một khúc lộ mới đắp, vì bởi tại chỗ đó là vũng sình lầy dơ dáy, không ai đi lội được....
Một ông cha kia, có ba đứa con. Một đứa con lớn hiền lành dễ dạy, nên thường được sự khuyến khích ban thưởng, để cho nó được mau lên tốt đẹp, của con đường giác ngộ cao quí về sau. Đứa kế đó tâm trạng vừa vừa tự nhiên, nên ông không thưởng phạt chi cả, ông cho rằng : đời sống của nó cứ như vậy mãi,......
I. TẤT CẢ CHÚNG-SANH LÀ CHƯ PHẬT Khi xưa có một người làm ruộng hỏi đức Phật rằng: Ông có tay chân, sao không làm ruộng để có cơm như người ta; mà lại đi xin như thế?...
Vấn: Có địa ngục chăng ? Đáp: Có địa ngục là sắc-thân, tứ-đại là bốn vách, cái có là nền, sở chấp là nóc ! Chúng-sanh là tội-nhơn ở trong cái khám ttối đó. Vấn: Có bao nhiêu thứ địa ngục ? Đáp: Địa ngục vô số đếm ! tâm địa ngục nhốt trói cũng gọi là địa-ngục ! Cái khổ ép ngặt cũng là......
Phép thần thông có là do ba cái mật : thân mật, khẩu mật, ý mật. Thân mật là không hay làm. Y mật là không hay tưởng nhớ. Ba cái mật là ba sự kín đáo bên trong, nói, làm, tưởng, không cho phát lộ ra ngoài. Làm, nói sanh ra tưởng loạn. Không làm, không nói thì tưởng định. Thân, khẩu sanh......
Khi xưa đức Phật sanh tiền, Thì Ngài chỉ dạy đạo-lý, Cho chúng-sanh tu; Bấy giờ đạo Phật còn là thời pháp-lý, Giáo-lý hay là triết-lý. Cũng như một cội cây, Gốc cái còn và các nhánh, Đều sống nươngt heo mình mẹ ;...
THÍCH - ĐẠO - NHO Đức Khổng-tử là một nhà hiền-triết, dạy đạo cư-gia. Ngài sanh ra thời giặc loạn của xứ Tàu, sau Lão-Tử 50 năm, tức sau Phật Thích-Ca 550 năm vậy....
Chánh kiến là sự thấy rõ lẽ chánh, để thật hành theo, khỏi phải mê tín. Vì mê tín là một việc xấu xa, bị người chê ngạo cho những cái việc làm xu hướng, mà không hiểu nghĩa lý của việc ấy, khác thể như người đau mắt, chẳng thấy đường, lần mò đi đêm vậy. Trong một xứ mà dân tộc mê tín, thì cũng......
CHÁNH PHÁP LÀ PHÁP CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC, GỌI TẮT LÀ PHÁP CHÁNH GIÁC BỒ ĐỀ ĐẠT MA...
Chúng tôi du tăng khất thực, sống với lẽ chung của tất cả chúng sanh, theo chơn lý võ trụ, không phân chia chủng tộc, màu da, phái môn, giai cấp, bần phú, sang hèn, cỏ cây, thú, người, Tăng, Phật. Mục đích của chánh đẳng chánh giác, quyết đến nẻo giải thoát hoàn toàn, không vì nhỏ hẹp mà đem mình......
QUÂN TỬ TÁNH NHƯ THỦY Khổng phu tử: Phu là đại trượng phu, Tử là chí quân tử. Chí quân tử cửu châu lập nghiệp, đại trượng phu tứ hải vi gia, Người trượng phu quân tử như mây như nước, trôi bay khắp cùng thiên hạ, do đó mà được chỗ hơn người. Phật thì gọi là Tâm thủy. Có người lại gọi nước là......
Cổ nhân xưa là thú tiến hóa ra. Thú thì không biết làm đặng nuôi mạng sống, chỉ biết làm hang ổ để che mưa nắng, cùng trong khi sanh sản thôi. Thú sanh từ nơi nước đất cỏ cây, và chỉ biết ở, sống, với nước đất cỏ cây, chớ không biết chi hơn nữa....