Trang nhất » Tin Tức

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :
Thời gian : Đến ngày
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Thuở xưa, bên xứ Tàu, đời vua Thái Tôn nhà Đường, sau Phật Thích Ca 1.180 năm, bấy giờ có Ngài Trần Huyền Trang, sang học đạo bên Ấn độ, Ngài Thọ giáo với Đại Đức Giác Hiền Luận sư, tại xứ Na lan da năm 637 Dương Lịch....

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

a) Một cái cù lao nổi lên giữa sông biển, chạy xa dài, thành ra một con lộ đi, các con đường ấy có ra là do nước đất, của hai bên sông biển. b) Một khúc lộ mới đắp, vì bởi tại chỗ đó là vũng sình lầy dơ dáy, không ai đi lội được....

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

Một ông cha kia, có ba đứa con. Một đứa con lớn hiền lành dễ dạy, nên thường được sự khuyến khích ban thưởng, để cho nó được mau lên tốt đẹp, của con đường giác ngộ cao quí về sau. Đứa kế đó tâm trạng vừa vừa tự nhiên, nên ông không thưởng phạt chi cả, ông cho rằng : đời sống của nó cứ như vậy mãi,......

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

1.- Trần thế tứ đại: đất, nước, lửa, gió, cũng như một thân hình cây, cỏ cây như nhánh lá, thú ví bông hoa, người là vỏ trái. Trời là ruột trái (hay thịt cơm mùi vị), Phật là hột giống để đời mãi mãi. 2.- Người cũng như trái non, Trời là trái già, Phật là trái chín, nên kêu là đắc quả, thành đạo....

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

I – LẦM LẠC Có một người kia, trong nhà đủ ăn, không dư thiếu. Người đi làm công cho một hãng buôn, vợ và con gái ở nhà, con trai đi bán bánh. Một hôm người đi chung đường với nhà phú hộ, có mang theo túi bạc....

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

I. TẤT CẢ CHÚNG-SANH LÀ CHƯ PHẬT Khi xưa có một người làm ruộng hỏi đức Phật rằng: Ông có tay chân, sao không làm ruộng để có cơm như người ta; mà lại đi xin như thế?...

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

Vấn: Có địa ngục chăng ? Đáp: Có địa ngục là sắc-thân, tứ-đại là bốn vách, cái có là nền, sở chấp là nóc ! Chúng-sanh là tội-nhơn ở trong cái khám ttối đó. Vấn: Có bao nhiêu thứ địa ngục ? Đáp: Địa ngục vô số đếm ! tâm địa ngục nhốt trói cũng gọi là địa-ngục ! Cái khổ ép ngặt cũng là......

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

Khi xưa đức Phật sanh tiền, Thì Ngài chỉ dạy đạo-lý, Cho chúng-sanh tu; Bấy giờ đạo Phật còn là thời pháp-lý, Giáo-lý hay là triết-lý. Cũng như một cội cây, Gốc cái còn và các nhánh, Đều sống nươngt heo mình mẹ ;...

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

THÍCH - ĐẠO - NHO Đức Khổng-tử là một nhà hiền-triết, dạy đạo cư-gia. Ngài sanh ra thời giặc loạn của xứ Tàu, sau Lão-Tử 50 năm, tức sau Phật Thích-Ca 550 năm vậy....

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

Chánh kiến là sự thấy rõ lẽ chánh, để thật hành theo, khỏi phải mê tín. Vì mê tín là một việc xấu xa, bị người chê ngạo cho những cái việc làm xu hướng, mà không hiểu nghĩa lý của việc ấy, khác thể như người đau mắt, chẳng thấy đường, lần mò đi đêm vậy. Trong một xứ mà dân tộc mê tín, thì cũng......

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

CHÁNH PHÁP LÀ PHÁP CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC, GỌI TẮT LÀ PHÁP CHÁNH GIÁC BỒ ĐỀ ĐẠT MA...

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

Chúng tôi du tăng khất thực, sống với lẽ chung của tất cả chúng sanh, theo chơn lý võ trụ, không phân chia chủng tộc, màu da, phái môn, giai cấp, bần phú, sang hèn, cỏ cây, thú, người, Tăng, Phật. Mục đích của chánh đẳng chánh giác, quyết đến nẻo giải thoát hoàn toàn, không vì nhỏ hẹp mà đem mình......

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

Những quả sen, những hoa sen, những lá sen, đều là ở trên mặt nước, tuy chân gốc đều ở trong bùn nước, mà đều cất vượt lên cao, và lá hoa quả chẳng dính nước bùn. Bùn ấy là chất nặng dơ, lún xuống đáy sâu rã rời hột một; có khác nào sự chết trơ không tự chủ, vì ích kỷ lẻ loi của mỗi chúng sanh,......

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

CHÁNH nghĩa là phải ! CHƠN nghĩa là thật không giả dối ! ĐẲNG nghĩa là thứ bực, thứ tự, bè phe, bằng nhau ! Giác nghĩa là tỉnh, biết, cáo phát ra, ngủ dậy ! CHÁNH – ĐẲNG CHÁNH – GIÁC : là bậc thật phải công bình sáng suốt....

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

1) Quán xét về sự sanh sống của loài người, thì chúng ta nhận thấy rằng : Tiếng nhơn người là một danh-từ chỉ cho sự hành-vi của sắc thân, có chứa lòng nhơn ái. Nên gọi người là gồm cả thân và tâm. Tâm đây là lấy sự nhơn (lòng nhơn) làm trung-tâm-điểm; mà lòng nhơn ấy có là tại nơi hành-vi, việc......

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

BÁT CHÁNH ĐẠO tức là tám cách hành đạo, theo lẽ chánh của bậc thánh nhân, cũng kêu là bát thánh đạo, là pháp tự độ độ tha, sống chung với tất cả, để cùng đưa nhau lên đến nơi cùng tột là Niết bàn. Bát chánh đạo cũng gọi là chánh pháp hay trung đạo, gồm cả sự học và hành. Bát chánh đạo là tám cửa,......

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

...

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

...

06/08/2011 - Admin
Nguồn tin : -/-

Với những bài thơ đậm đặc chất Thiền và cuộc lữ hành trên khắp nước Nhật, Matsuo Bashô đã trở thành vị thiền sư thi sỹ có ảnh hưởng lớn nhất không chỉ trong thời đại ông mà còn nhiều thế kỷ về sau....

06/08/2011 - Admin
Nguồn tin : -/-

Đức Tôn Sư MINH ĐĂNG QUANG, thế danh Nguyễn Thành Đạt, tự Lý Hườn, sinh ra đời lúc 10 giờ tối ngày Tân Tỵ 26 tháng 09 năm Quý Hợi 1923 tại làng Phú Hậu, tổng Bình Phú, quận Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long miền Nam – Việt Nam....

05/06/2011 -
Nguồn tin : ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ
  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6  Trang sau
Tìm thấy tổng cộng 108 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Riêng Mã nguồn mở tạo Web - NukeViet CMS
 

Tin Được Quan Tâm Nhiều

Tập San Đuốc Sen

Chia Sẻ Cùng Bạn Đọc

Tổ Sư Minh Đăng Quang

TO SU

Hình Ảnh Tịnh Xá Ngọc Sơn

Tinh Xá Ngọc Sơn

slideshow | Viewer

Quảng Cáo

Giác Ngộ
Đức Phật Bổn Sư
Học Viện Phật Giáo Việt Nam
đạo phật ngày nay
HT Trụ Trì Tịnh xá Ngọc Sơn
SU PHU THICH GIAC TRÍ

Đang truy cậpĐang truy cập : 7


Hôm nayHôm nay : 1438

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 60595

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 7852654

Bạn nghe thuyết pháp thường xuyên không?

Chưa nghe bao giờ

Một hai lần gì đó

Một lần vào lễ Phật đản

Ba bốn lần trong 1 năm

Một lần trong 1 tháng

Hai lần trong tháng

Một lần trong tuần

Nghe nhiều lần trong tuần

Bảng Tin Thời Tiết

Đông Hồ

Liên Hệ Online

Ban Biên Tâp