Trang nhất » Tin Tức

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :
Thời gian : Đến ngày
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

I. GIỚI HẠN CỦA VĂN HỌC PHẬT GIÁO Ý nghĩ đầu tiên của một người vừa bước đến văn học Phật giáo, tất nhiên sẽ coi đây chỉ là một nền văn học tôn giáo không hơn không kém, trong tính cách "văn dĩ tải đạo" của nó. Đối với ý nghĩ bàng quan này, một nền văn học như vậy......

16/09/2011 -
Nguồn tin : -/-

Phật giáo không phát triển tại Ấn Độ Điều đáng ngạc nhiên Phật giáo phát xuất từ Ấn Độ, nhưng lại không phát triển ở Ấn Độ cho bằng tại Trung Hoa. Đó là điều mà những người chủ trương hội nhập văn hóa phải ngạc nhiên, vì còn nền văn hóa nào phù hợp với Phật giáo cho bằng văn hóa Ấn Độ? Mọi ý......

15/09/2011 -
Nguồn tin : -/-

Lời giới thiệu: Bài chuyển ngữ dưới đây trích từ một quyển sách của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma mang tựa đề "Tâm Thức Giác Ngộ, Những lời khuyên Trí tuệ cho những con người ngày nay" (L'Esprit en Eveil, Conseils de Sagesse aux hommes d'aujourd'hui, nxb Presses du Chatelet, 2009.......

01/09/2011 -
Nguồn tin : -/-

Chuyện "hóa kiếp", "đầu thai" hay con người có biểu hiện nhớ lại về "tiền kiếp" của mình diễn ra trong quá khứ đều được gọi chung là kiếp luân hồi đã tồn tại hàng ngàn năm trong triết lý nhà Phật khi nhắc đến chuyện tái sinh....

31/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

...

30/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

...

30/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

...

30/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

...

30/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

Chủ quyền của một vị quốc vương Hơi thở và bước chân chánh niệm sẽ đem tâm về với thân. Khi thân tâm hợp nhất thì chúng ta mới thật sự có mặt trong giây phút hiện tại và có chủ quyền về thân và tâm của mình. Nếu đánh mất chánh niệm thì chúng ta sẽ bị đời sống hằng ngày kéo đi, ta sẽ bị chìm đắm,......

25/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

Vật chất là ác, giáo-lý của cái có là ác, tứ-đại vạn sự là ác, thân trẻ nhỏ là ác ; vậy chúng ta muốn sống an vui, thì phải bỏ xuống cái ác mới được....

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

Phép thần thông có là do ba cái mật : thân mật, khẩu mật, ý mật. Thân mật là không hay làm. Y mật là không hay tưởng nhớ. Ba cái mật là ba sự kín đáo bên trong, nói, làm, tưởng, không cho phát lộ ra ngoài. Làm, nói sanh ra tưởng loạn. Không làm, không nói thì tưởng định. Thân, khẩu sanh......

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

1) Quán xét về sự sanh sống của loài người, thì chúng ta nhận thấy rằng : Tiếng nhơn người là một danh-từ chỉ cho sự hành-vi của sắc thân, có chứa lòng nhơn ái. Nên gọi người là gồm cả thân và tâm. Tâm đây là lấy sự nhơn (lòng nhơn) làm trung-tâm-điểm; mà lòng nhơn ấy có là tại nơi hành-vi, việc......

06/08/2011 -
Nguồn tin : -/-

Với sự nghiệp thiêng liêng của Tổ Thầy như vậy là lý do để chúng con chọn đề tài đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam. Vì mục đích trước hết là để kiến giải cho mình, những thắc mắc, những thiếu sót của tự thân về tiền đồ của hệ Phái, là hàng hậu học vẫn còn rất nhiều ưu tư, băn khoăn trăn trở về sự nghiệp......

16/05/2011 - Thích Nữ Liên Hòa
Nguồn tin : www.quangduc.com

...

24/04/2011 - Admin
Nguồn tin : Internet

Có người đã nói với chúng tôi rằng, nếu đức Phật còn sống cho đến hôm nay, ngài sẽ nói chuyện như thế nào trong các trường đại học, các viện nghiên cứu khoa học, và trước đông đảo quần chúng tri thức hiện nay?...

19/04/2011 - GIỚI HẢO
Nguồn tin : ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ

Rất nhiều tôn giáo có khái niệm cầu nguyện, trong Phật Giáo chúng ta cũng tháy 2 chữ " Cầu nguyện " tuy nhiên cầu nguyện trong Phật Giáo hoàn toàn khác với các tôn giáo khác. Mời bạn đọc 1 bài chia sẽ của Hoàng Nguyên để hiểu hơn về "cầu nguyện" trong Phật Giáo nhé....

19/04/2011 - Hoàng Nguyên
Nguồn tin : http://www.phattuvietnam.net/nghiencuu/44/14049.html

Chấp trước, mê chấp, chấp thủ là một trong những gông cùm làm khổ con người. Chính vì hiểu được nỗi khổ này mà Đức Phật luôn dạy các hàng đệ tử là phải phá chấp. Mà phá chấp tức là phá mê. Phá mê (tức ra khỏi cơn mê) là sáng suốt. Mà sáng suốt là giải thóat. Ý nghĩa giải thóat là như thế....

19/04/2011 - Đào Văn Bình
Nguồn tin : www.phattuvietnam.net

Quí Phật tử xét thật kỹ xem từ trước đến giờ, chúng ta đi chùa là vì cầu xin hay để tu học theo Phật? Đa số đều cầu xin, phải không? Mỗi khi đến chùa, Phật tử hoặc là cúng hoa quả hoặc là cúng nhang đèn. Khi cúng rồi, quí vị quì xuống nguyện Phật cho gia đình con bình an, cho con cháu con thi đậu,......

19/04/2011 - Diệu Thanh
Nguồn tin : Hoa Vô Ưu
  Trang trước  1, 2, 3
Tìm thấy tổng cộng 58 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Riêng Mã nguồn mở tạo Web - NukeViet CMS
 

Tin Được Quan Tâm Nhiều

Tập San Đuốc Sen

Chia Sẻ Cùng Bạn Đọc

Tổ Sư Minh Đăng Quang

TO SU

Hình Ảnh Tịnh Xá Ngọc Sơn

Tinh Xá Ngọc Sơn

slideshow | Viewer

Quảng Cáo

Giác Ngộ
Đức Phật Bổn Sư
Học Viện Phật Giáo Việt Nam
đạo phật ngày nay
HT Trụ Trì Tịnh xá Ngọc Sơn
SU PHU THICH GIAC TRÍ

Đang truy cậpĐang truy cập : 9


Hôm nayHôm nay : 1385

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 60542

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 7852601

Bạn nghe thuyết pháp thường xuyên không?

Chưa nghe bao giờ

Một hai lần gì đó

Một lần vào lễ Phật đản

Ba bốn lần trong 1 năm

Một lần trong 1 tháng

Hai lần trong tháng

Một lần trong tuần

Nghe nhiều lần trong tuần

Bảng Tin Thời Tiết

Đông Hồ

Liên Hệ Online

Ban Biên Tâp