Vu Lan mang ý nghĩa rất lớn vì đây là ngày Tôn giả Mục Kiền Liên cứu mẹ thoát khỏi khổ hình trong địa ngục. Tại sao Ngài Mục Kiền Liên là vị đệ tử của Phật, cũng như bao nhiêu vị A la hán khác nhưng chúng ta lại đặt quan trọng?
Chia sẻ đến tất cả các BẠN một số pháp thoại Đức Phật thuyết thế nào là một người con hiếu đạo, và chỉ dạy phương pháp đền đáp Công ơn Cha Mẹ. Chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót, Tâm Duyên mong nhận được sự bổ sung của tất cả các BẠN.
“Giản dị, thâm sâu, hài hước, vô trước, vô phân biệt" - đó ấn tượng khi chúng ta tiếp xúc với Tổ Linh Phong.
Rất nhiều tôn giáo có khái niệm cầu nguyện, trong Phật Giáo chúng ta cũng tháy 2 chữ " Cầu nguyện " tuy nhiên cầu nguyện trong Phật Giáo hoàn toàn khác với các tôn giáo khác. Mời bạn đọc 1 bài chia sẽ của Hoàng Nguyên để hiểu hơn về "cầu nguyện" trong Phật Giáo nhé.
Chấp trước, mê chấp, chấp thủ là một trong những gông cùm làm khổ con người. Chính vì hiểu được nỗi khổ này mà Đức Phật luôn dạy các hàng đệ tử là phải phá chấp. Mà phá chấp tức là phá mê. Phá mê (tức ra khỏi cơn mê) là sáng suốt. Mà sáng suốt là giải thóat. Ý nghĩa giải thóat là như thế.
Với định luật nhân quả, chúng ta có chìa khoá để giải đáp và hành động cho mọi vấn đề của cuộc sống. Nhận thức và hành động theo nhân quả là chúng ta quản lý cuộc đời mình cũng như xã hội theo một cách bền vững và tiến bộ tốt đẹp - Cái gì quản lý con người ?
Đạo Phật không hề có những biểu hiện thần quyền hoặc chủ trương những hình thức mê tín dị đoan. Đức Phật là Bậc Đạo Sư tức vị Thầy dẫn đường, không phải là thần linh ban phước giáng họa. Chúng sanh có quyền chọn lựa đường hướng cho mình, hoặc đi theo Đức Phật thì sẽ được an lạc giải thoát như Ngài, hoặc quay lưng theo hướng khác thì cũng có quyền tạo nghiệp và tự thọ nhận quả báo tương ứng.
Từ khi du nhập Việt Nam đến nay, Phật giáo đã tồn tại và gắn liền với lịch sử dân tộc, nó ngấm sâu vào tư duy và trở thành một bộ phận văn hoá, nếp sống của người Việt. Vậy nó ảnh hưởng đến con người Việt Nam như thế nào?