Trang nhất » Tin Tức » TỔ SƯ KHAI SÁNG

Sự ra đi bí ẩn của Tổ sư Hệ phái Khất sĩ Việt Nam Minh Đăng Quang 65 năm trước

Sự ra đi bí ẩn của Tổ sư Hệ phái Khất sĩ Việt Nam Minh Đăng Quang 65 năm trước

Sáng 4-3-2019 (28-1-Kỷ Hợi) tại Pháp viện Minh Đăng Quang (505 xa lộ Hà Nội, Q.2, TP.HCM) đã trang nghiêm diễn ra Lễ tưởng niệm 65 năm Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng (1954 - 2019). Để tưởng niệm công đức khai sơn Hệ phái Khất Sĩ của ngài, xin trân trọng giới thiệu đôi dòng tiểu sử ghi lại cuộc đời của ngài.

Tổ sư Minh Đăng Quang - Danh Tăng Việt Nam thế kỷ XX

Tổ sư Minh Đăng Quang - Danh Tăng Việt Nam thế kỷ XX

Lúc thiếu niên, Ngài có phong cách sống khác biệt so với các anh em trong gia đình cũng như ngoài xã hội. Ngoài những buổi học hành, lao động phụ giúp thân phụ, Ngài thường tìm đọc sách, nghiên cứu và ngồi suy tưởng tại một nơi yên tịnh. Do thiên tư tĩnh lặng ấy, Ngài được phụ thân cho phép dựng một cái cốc nhỏ trong vườn nhà, để có nơi học hành và suy nghiệm. Ngài vốn có tính tình điềm đạm hay giúp đỡ mọi người nên rất được lòng người chung quanh.

Diệt lòng ham muốn

Diệt lòng ham muốn

1- Người nào trong lòng chứa đầy những sự ham muốn, làm các việc cho được danh vọng với đời, thì khác nào mùi hương trầm bay thoáng qua thơm phức, nhưng trong giây phút thì tan mất hết; những người mê muội ấy chỉ biết háo danh, chớ không hề ra sức tìm chơn học đạo, dầu họ được toại kỳ sở nguyện đi nữa, họ cũng vẫn nghèo hèn về đạo đức, mà sau đấy họ còn ân hận mãi.

Chơn Lý số 58: Đạo Phật Khất Sĩ

Chơn Lý số 58: Đạo Phật Khất Sĩ

ĐẠO PHẬT Đạo Phật là con đường đi đến quả Phật giác chơn. Con đường ấy là Khất sĩ. Họ của chư Phật ba đời là Khất sĩ. Khất sĩ là lẽ thật của chúng sanh, mục đích của chúng sanh. Khất sĩ là đến với giác chơn, toàn học biết sáng tự nhiên, hết mê lầm vọng động. Khất là xin, sĩ là học. Sống là xin, ai ai cũng là đang sống xin để cho được cái học cái biết, xin sống là để cho nên cái biết, biết ấy là học, cho biết lẽ thật để thấy ra mục đích đặng thật hành theo, cho được sự giải thoát khổ não của vô thường, và tạo nên cái ta, của ta an vui bền thật, hầu tránh xa sự nô lệ không công, tham sân si vô nghĩa lý.

Hình minh hoạ

Luật ngôn và Phật ngôn

Đạo Phật được bảo tồn lâu dài là nhờ giới luật; các sư được tôn trọng sùng bái là nhờ giới luật; bá tánh được an cư lạc nghiệp, vui hưởng mọi sự lành, cũng nhờ giới luật nữa! Ở xứ nào mà người ta có giữ hạnh, thì dân chúng được bình an, không có tai nạn phiền hà; dầu là nhà sư Đại thừa ở Tàu, ở Nhật; dầu là Tăng Lạt ma giáo ở Tây Tạng; dầu là Tỳ kheo Tiểu thừa ở miền Tích Lan hay Thiên Trước, mọi người đều phải trân trọng giữ giới, và nhờ sự bảo hộ bởi giới lành. Lại cư gia bá tánh cũng thế, không phân biệt là miền Đại thừa hay Tiểu thừa, ai nấy đều phải cần trì giới, giữ hạnh, để sống một cách phải thế, trong sạch và hiền hòa.

Quan điểm của đức Phật và Tổ sư Minh Đăng Quang về con đường tu tập

Quan điểm của đức Phật và Tổ sư Minh Đăng Quang về con đường tu tập

Con đường tu tập đạt cứu cánh giải thoát được trình bày trong Pali tạng Ngay trong bài kinh Chuyển Pháp Luân đầu tiên cho 5 anh em Kiều Trần Như tại Lộc Uyển, Đức Phật đã giảng về Tứ Diệu Đế, bốn sự thật bất di bất dịch của cuộc đời, đó là: chân lý về Khổ, chân lý về nguyên nhân của Khổ, chân lý về sự Diệt Khổ (Niết Bàn) và chân lý về con đường đưa đến Diệt Khổ. Nguyên nhân của khổ là ái dục.[1] Ta cũng có thể nói nguyên nhân của khổ là do vô minh và ái dục qua lời cảm thán của Đức Thế Tôn ngay giây phút đầu tiên khi vừa đắc đạo như được ghi chép trong Kinh Pháp Cú:

Tổ sư Minh Đăng Quang - Danh tăng Việt Nam thế kỷ XX

Tổ sư Minh Đăng Quang - Danh tăng Việt Nam thế kỷ XX

Tổ Minh Đăng Quang thế danh là Nguyễn Thành Đạt, tự Lý Hườn, sinh ngày 26 tháng 9 năm Quý Hợi (1923) tại làng Phú Hậu, tổng Bình Phú, quận Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Gia đình thuộc thành phần trung nông, hiền lương và trung hậu, kính tin Phật pháp nhiều đời.

 Thi hóa Tiểu sử Đức Tổ sư Minh Đăng Quang

 Thi hóa Tiểu sử Đức Tổ sư Minh Đăng Quang

Phần thi hóa này do Thi sĩ TRỤ VŨ thực hiện – dựa theo tài liệu Pháp Giáo Minh Đăng Quang in năm 1962 của soạn giả Hàn Ôn

Lược sử Tổ sư Minh Đăng Quang

Lược sử Tổ sư Minh Đăng Quang

Đức Tôn Sư MINH ĐĂNG QUANG, thế danh Nguyễn Thành Đạt, tự Lý Hườn, sinh ra đời lúc 10 giờ tối ngày Tân Tỵ 26 tháng 09 năm Quý Hợi 1923 tại làng Phú Hậu, tổng Bình Phú, quận Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long miền Nam – Việt Nam.

 

Tin Được Quan Tâm Nhiều

Tập San Đuốc Sen

Chia Sẻ Cùng Bạn Đọc

Tổ Sư Minh Đăng Quang

TO SU

Hình Ảnh Tịnh Xá Ngọc Sơn

Tinh Xá Ngọc Sơn

slideshow | Viewer

Quảng Cáo

Giác Ngộ
Đức Phật Bổn Sư
Học Viện Phật Giáo Việt Nam
đạo phật ngày nay
HT Trụ Trì Tịnh xá Ngọc Sơn
SU PHU THICH GIAC TRÍ

Bạn nghe thuyết pháp thường xuyên không?

Chưa nghe bao giờ

Một hai lần gì đó

Một lần vào lễ Phật đản

Ba bốn lần trong 1 năm

Một lần trong 1 tháng

Hai lần trong tháng

Một lần trong tuần

Nghe nhiều lần trong tuần

Bảng Tin Thời Tiết

Đông Hồ

Liên Hệ Online

Ban Biên Tâp

Đang truy cậpĐang truy cập : 5


Hôm nayHôm nay : 811

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 68537

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 8449098