Một thời, đức Phật ở nước Xá Vệ, tại tịnh xá Kỳ Hoàn, thuyết pháp cho chư Thiên nghe.
Đức Phật Câu La Tôn Đại có dạy rằng: Quanh quẩn trên hoa, con ong chỉ lấy mật hoa mà thôi, chớ không phá màu hoa và mùi hoa. Cũng như thế, Phật tử ở chung trong đại chúng, chớ nên làm nặng lòng ai hết. Chớ xem coi họ có làm hoặc không làm, mà phải tự xét mình, xem lại coi đạo hạnh của mình có vẹn toàn hay không.
Thuở xưa có một cặp vợ chồng rất nghèo khổ, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, sống rất khổ sở, thường bị đói lạnh bức bách mà không thể làm gì để thay đổi tình thế được.
Cách đây hơn hai ngàn năm trăm năm về trước, ở Ấn Độ, đâu đâu cũng có thể nghe được tiếng thuyết pháp của đức Phật. Để pháp âm vi diệu được lưu truyền mãi mãi, cứu vớt chúng sinh đang trầm luân trong biển khổ, Ngài không ngại gian nan, không phút nào nghỉ ngơi, kim thân Ngài vì thế đã đi qua hết mọi hang cùng ngõ hẻm của nước Ấn Độ.
Có một buổi sáng kia, ánh sáng bình minh đầu tiên vừa mới trải dài trên mặt đất, đức Phật đã một mình đi tản bộ trên bờ sông. Bỗng nhiên từ xa, có một thanh niên chạy đến với dáng vẻ điên cuồng, miệng không ngớt la thất thanh:
Đức Phật Gotama là kết quả của sự tích lũy đầy đủ trọn vẹn 30 pháp hạnh ba-la-mật, trải qua vô số tiền kiếp trong quá khứ, kể từ kiếp đầu tiên có ý nguyện muốn trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Giác cho đến kiếp chót Đức Bồ Tát Siddhattha trở thành Đức Phật Gotama.
Trong số 16 vị đệ tử công hành siêu việt của đức Phật, Xá-lợi-phất và Mục-kiền-liên là hai nhân vật xuất sắc nổi bật nhất. Nói đến trí huệ của Xá-lợi-phất và thần thông của Mục-kiền-liên, thì ai ai cũng đều phải công nhận rằng không có vị đệ tử nào khác có thể so sánh được với hai ngài. Chính đức Phật cũng thường hay khen ngợi những thành tựu thù thắng ấy của hai ngài.
Lúc đức Phật thuyết pháp ở thành Tỳ Gia Lê, có một người tên là Ca La Việt, được nhìn thấy tôn nhan của Thế Tôn, sinh lòng hân hoan vô hạn, bèn thỉnh đức Phật đến nhà để có dịp thành tâm cúng dường.
Không bố thí tiền của, không bố thí pháp, không bố thí vô úy, thường ôm lòng tham lam ganh ghét, do nhân duyên ấy sẽ sanh vào cõi ngạ quỷ.
Tình yêu của thế gian thì ích kỷ và bắt nguồn từ những ham muốn của dục vọng. Tình yêu của tứ vô lượng tâm trái lại cho ra không điều kiện, vô giới hạn và không thay đổi. Tâm hồn con người được tiếp xúc với tứ vô lượng tâm sẽ vĩnh viễn trở nên siêu thoát.
Trong lúc Ðức Thích Tôn còn tại thế, ở Ấn Ðộ có vua Tần Bà Ta La, nước giàu dân mạnh, tiếng oai hùng khắp cả bốn phương chư hầu thảy đều quy phục.
Ngày xưa ở thành Xá Vệ nước Ấn Ðộ, đức Phật đến giáo hoá độ cho một gia đình kia, hai vợ chồng đều cá tánh tham lam độc ác, không biết tôn trọng đạo đức. Ngài liền hóa một vị đạo nhân, mang bình bát đến khất thực. Lúc ấy người chồng đi vắng, người vợ ở nhà, thấy vị đạo nhân vào liền mắng chửi ầm lên. Vị đạo nhân hiền từ nói:
Ngày xưa, trong thời kỳ giáo pháp Ðức Phật Ca Diếp, lúc ngài đã nhập niết bàn, các Phật tử quyết định kiến tạo một bảo pháp bằng vàng thật vĩ đại, chiều cao một do tuần, để tôn thờ Xá Lợi của Ngài.
Một trong những đức tính của A Nan Ða là nết hạnh hết lòng hầu cận Phật. Chính đức Bổn Sư cũng đã xác nhận như thế nhiều lần, và Ngài còn thêm rằng: "A Nan Ða là đệ tử xứng đáng nhất trong những ngừơi đã phục vụ Như Lai. Bất cứ lúc nào Như Lai cần điều gì, thì ông là người có mặt trước tiên, không để Như Lai chờ đợi" (Theo Anguttara Nikàya 1.19 = Tăng Nhất A Hàm số 1.19).
Kỳ công và biệt tài nổi bật, đã nâng A Nan Ða lên hàng một trong những đệ tử thông thái nhất của đức Phật, là khả năng nhớ nhanh, nhớ nhiều và nhớ dai của vị tông đồ này.
Theo bản tóm lược tiền kiếp của A Nan Ða thì trong quá khứ hiếm khi ông sinh làm ma quỷ, thần linh. ông cũng ít khi đầu thai làm thú, mà thường luân hồi làm người. Nhiều kinh sách cũng xác nhận hễ A Nan Ða sinh làm người thì Anuruddha, anh của ông sinh làm chư Thiên, và Devadatta (Ðề Bà Ðạt Ða) sinh làm thú.
Những mẩu chuyện (phần nhiều dưới hình thức đối thoại) của A Nan Ða và đức Phật, vài ba tháng trước khi Phật nhập Niết Bàn, đã được nhiều học giả Phật giáo, xem như những tài liệu lịch sử, diễn tả các biến cố quan trọng liên quan đến phần cuối cùng của đời sống đức Phật.
Sống tốt theo lời Phật dạy để thiết lập hạnh phúc cá nhân đồng thời góp phần làm lợi ích cho xã hội, nhân loại.
GN - Giáo pháp của Đức Phật có năm đặc tính quan trọng mà qua đó chúng ta có thể phân biệt với các giáo lý khác của ngoại đạo hoặc do người đời sau soạn thuật ra.