Trang nhất » Tin Tức » CHƠN LÝ

Những câu hỏi Phật Pháp căn bản

Những câu hỏi Phật Pháp căn bản

Phật Giáo giải thích mục đích của đời sống, giải thích hiện tượng bất công và bất bình đẳng trên thế gian, và cung ứng một phương cách thực hành hay một lối sống để đưa đến hạnh phúc thật sự.

ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ KỸ THUẬT TẠO SINH - Quán Như

ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ KỸ THUẬT TẠO SINH - Quán Như

Cả thế giới rung động khi công ty nghiên cứu sinh học American Advanced Technology (AAT) loan tin là họ clone (tạo sinh) một phôi bào (embryo) của người.

Công dụng của Giới đức

Công dụng của Giới đức

Đức Phật được ví như một vị lương y, chữa bệnh tâm linh cho loài người. Con đường hành đạo Ngài dạy được ví như một chương trình trị liệu các đau khổ trong tim và trí óc. Ví dụ này thường được thấy trong kinh điển, để ca ngợi Đức Phật và lời dạy của Ngài, tuy đã xưa nhưng cũng rất thích hợp cho ngày nay. Thiền định Phật giáo được xem như một phương cách chữa trị, và giờ đây có nhiều nhà tâm lý trị liệu đã thử dùng phương cách này như một phần trong công tác trị liệu của họ. Nguồn: http://phatgiaovnn.com (Phật Giáo Việt Nam Net)

Một khoảnh khắc Thiền của Steve Jobs - Ảnh chụp tại nhà, năm 1982

Steve Jobs & Thiền

Về cuộc đời Jobs, có một điểm đặc biệt người ta ít để ý, đó là Thiền. Jobs bắt đầu tìm hiểu Thiền từ rất sớm. Tư tưởng của Thiền đã ảnh hưởng đến triết lý sống và tư duy trong công việc của ông.

Thiền và cuộc sống

Thiền - “Thuốc” đa năng

Thiền là một phương pháp tập luyện có từ rất lâu đời ở phương Đông do Đức phật Thích ca thực hiện đầu tiên nhằm làm cho con người giải thoát được khổ đau, hài hòa được thân tâm, phát huy được trí tuệ của chính mình. Dưới góc độ khoa học, phương pháp thở của thiền có khả năng điều chỉnh lại được sự rối loạn, mất cân bằng của hệ thần kinh và não bộ.

hình minh họa

Phật giáo - Ki tô giáo: Nhận định điển hình của một số danh nhân trí thức thế giới

(TG&DT) - Tuy Phật Giáo có trước Ki Tô Giáo cả 5, 6 trăm năm, nhưng thế giới Tây Phương mới chỉ thật sự biết đến Phật Giáo từ vài thế kỷ nay. Cho nên chúng ta không hi vọng có những nhận định về Đức Phật và Phật Giáo trong suốt chiều dài lịch sử của Phật Giáo tương tự như Ki Tô Giáo. Năm 1994, Stephen Batchelor xuất bản cuốn Sự Thức Tỉnh Của Tây Phương (The Awakening of the West), nội dung viết về lịch sử tiếp xúc của Phật Giáo với Tây phương

Y, Bát của Phật

Y, Bát của Phật

Dựa theo kinh Bổn Sanh thì sau khi ra khỏi cung thành Ca Tỳ La Vệ và vào tận rừng sâu thì thái tử Tất Đạt Đa đã đổi bộ y phục sang trọng may bằng lụa xứ Ba-la-nại cho một người thợ săn vốn là hóa thân của một phạm thiên để nhận một bộ y phục nhạt màu.

Phật giáo hiểu biết gì về thế giới?

Phật giáo hiểu biết gì về thế giới?

PG du nhập vào Việt Nam rất sớm bằng đường biển, trước cả Trung Quốc. Phật giáo có ảnh hưởng rất lớn đến dân tộc Việt Nam, gắn bó rất mật thiết với triều đình và với đời sống của nhân dân, từng có thời được xem là quốc giáo dưới các triều đại Lý, Trần

Chân lý phật giáo và văn hóa xã hội nhân văn

Chân lý phật giáo và văn hóa xã hội nhân văn

Phật giáo được khai sinh từ chiếc nôi là thành Ca Tỳ La Vệ (thuộc nước Ấn Độ bây giờ), trải qua hơn 2.500 năm lịch sử đầy những thăng trầm, có lúc tưởng như đã biến mất hẳn ngay trên bản địa. Nhưng Phật giáo vẫn tồn tại và phát triển rộng rãi khắp nơi.

Những lợi ích của thiền định

Những lợi ích của thiền định

Ngày nay, nhiều người khắp nơi trên thế giới, bất luận là theo tôn giáo nào, họ đều ý thức được lợi ích của thiền định. Mục đích gần của thiền là để rèn luyện tâm và dụng tâm một cách có hiệu quả cao trong đời sống thường nhật. Mục đích tối hậu của thiền là để giải thoát ra khỏi sinh tử luân hồi. Mặc dù thiền định được xem là một việc làm khó nhất, nhưng những lợi ích tích cực thì có thể đạt được ngay trong giờ phút hiện tại nếu chúng ta chuyên tâm thực hành. Những lợi ích của thiền định có thể được tóm tắt như sau:

Lửa tam muội là tên gọi nhiều pháp tu của Phật giáo

Lửa tam muội-góc nhìn khoa học và Phật giáo

Theo một số tài liệu của Phật giáo, lửa tam muội là hiện tượng sinh nhiệt trong cơ thể, nhiệt độ có thể lên đến cực cao. Khoa học cũng đã lý giải hiện tượng này dưới cái tên năng lượng hoặc điện từ.

Thái tử Tất-đạt-đa – Người tiên phong cho sự nghiệp bình đẳng của nhân loại

Thái tử Tất-đạt-đa – Người tiên phong cho sự nghiệp bình đẳng của nhân loại

Trở về với thế kỷ thứ V trước Công nguyên, Thái tử Tất-đạt-đa ra đời, đã đem ngọn cờ xây dựng bằng lòng yêu thương (từ bi) và sự hiểu biết (trí tuệ) để kêu gọi thực thi một xã hội triệt để bình đẳng.

Vài thiển ý về Hệ phái Khất Sĩ thể hiện sự đề cao Giới luật

Vài thiển ý về Hệ phái Khất Sĩ thể hiện sự đề cao Giới luật

(HDPT) - Đạo Phật du nhập vào nước ta đã hơn 2.000 năm, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm khác biệt so với Phật giáo của các nước khác bởi Phật giáo Việt Nam tiếp nhận cả hai dòng truyền lớn nhất là Bắc tông và Nam tông.

Đức Phật A-Di-Đà là ai?

Đức Phật A-Di-Đà là ai?

A Di Đà (zh. 阿彌陀) là danh từ phiên âm có gốc từ hai chữ trong tiếng Phạn: amitābha và amitāyus. Amitābha dịch nghĩa là “vô lượng quang” – “ánh sáng vô lượng”; amitāyus có nghĩa là “vô lượng thọ” – “thọ mệnh vô lượng”


Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6  Trang sau 

Tin Được Quan Tâm Nhiều

Tập San Đuốc Sen

Chia Sẻ Cùng Bạn Đọc

Tổ Sư Minh Đăng Quang

TO SU

Hình Ảnh Tịnh Xá Ngọc Sơn

Tinh Xá Ngọc Sơn

slideshow | Viewer

Quảng Cáo

Giác Ngộ
Đức Phật Bổn Sư
Học Viện Phật Giáo Việt Nam
đạo phật ngày nay
HT Trụ Trì Tịnh xá Ngọc Sơn
SU PHU THICH GIAC TRÍ

Bạn nghe thuyết pháp thường xuyên không?

Chưa nghe bao giờ

Một hai lần gì đó

Một lần vào lễ Phật đản

Ba bốn lần trong 1 năm

Một lần trong 1 tháng

Hai lần trong tháng

Một lần trong tuần

Nghe nhiều lần trong tuần

Bảng Tin Thời Tiết

Đông Hồ

Liên Hệ Online

Ban Biên Tâp

Đang truy cậpĐang truy cập : 98


Hôm nayHôm nay : 12697

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 42399

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 8422960