Ðức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật đã là một đấng lịch sử trong cõi Ta Bà, ngoài mấy nghìn năm, hình ảnh ngài vẫn in sâu nơi ký ức của nhơn loại, do truyện ký cùng di tích, nhứt là nét vàng rực rỡ trong Tam Tạng. Ðức Từ Phụ A Di Ðà Phật cũng là một đấng hoàn toàn lịch sử của thế giới Cực Lạc, trên vài mươi thế kỷ, hồng danh mãi vang lên nơi miệng, nơi tâm của tất cả, y cứ nơi kim ngôn của đức Bổn Sư, đấng chơn thật ngữ. Ðức Bổn Sư trước khi hiện thân thành đạo vô thượng ở cội Bồ Ðề, để rồi trở nên vị Giáo Chủ cao cả của cõi Ta Bà, ngài là Thiện Huệ Bồ Tát dưng hoa trải tóc cúng dường Phật Nhiên Ðăng và là Hộ Minh Bồ Tát ngự ở cung trời Ðâu Suất v.v... Ðức Từ Phụ cũng thế, trước khi viên thành quả Chánh Giác giữ ngôi Pháp Vương ở Cực Lạc thế giới, ngài cũng có nhơn địa của ngài: Vua Vô Tránh Niệm thời kỳ Phật Bảo Tạng, Vương Tử Thắng Công Ðức trong pháp hội của Phật Bảo Công Ðức, Bồ Tát Sa Di con trai của đức Ðại Thông Trí Thắng Phật, v.v... Trước khi tìm hiểu đến thân và cõi hiện tại của đức Từ Phụ, ta cần nên rõ nhơn địa của ngài, để biết rằng kết quả vô thượng đây tất do nơi nhơn thù thắng thuở trước đây.
Trí Phật là trí kim cương. thân Phật là thân kim sắc, cõi Phật là cõi hoàng kim, thì Đạo Phật tất nhiên là Đạo Vàng. Ánh Đạo Vàng là kim quang của đức Từ bi rộng lớn phá màn vô minh, chỉ rõ đường chánh. Một đời thị hiện của Phật đều vì việc ấy, mà nhất cử nhất động của Phật cũng không ra ngoài mục đích ấy. Bạn VÕ ĐÌNH CƯỜNG trong quyển ÁNH ĐẠO VÀNG này đã phát tâm thuật lại lịch sử của Phật với ngòi viết lưu lợi, lối văn kiều diễm làm độc giả cảm thấy dường như đang sống trong làn không khí Từ bi. Thật là một công trình rất vĩ đại, rất bổ ích cho thế đạo, nhân tâm. Tôi xin nhất tâm tùy hỷ và tha thiết giới thiệu cùng toàn thể quí vị độc giả. Tâm Minh LÊ ĐÌNH THÁM 1945
Dược Sư là ông thầy thuốc. Lưu Ly là một thứ ngọc trong suốt từ trong ra ngoài.
Do lòng kính trọng ân đức Phật Bảo nên chúng ta quý trọng và tôn thờ những gì có liên quan đến Ngài. Do sự bày tỏ lòng tôn kính qua hình thức chiêm bái cúng dường đến Xá-Lợi của Ngài, nghiệp quả lành sẽ phát sanh, đồng thời niềm tin vào con đường giải thoát sẽ được củng cố và tăng trưởng. Việc xây dựng các ngôi bảo tháp thờ Xá-Lợi Phật, trước tiên ở cõi trời, kế đến là Ấn Độ, sau đó là Tích Lan, v.v... và hiện nay đang được tiến hành tại nhiều nơi trên thế giới cũng không ngoài mục đích trên.
Giáo lý nhà Phật nói chung có mục đích hướng dẫn mọi người có đời sống hạnh phúc, riêng về giáo lý ‘Bát chánh đạo’ được đức Phật trình bày cũng không ngoài ý nghĩa này, nhưng ở đây chúng ta cần chú ý điểm này, khuynh hướng giáo dục của nhà Phật đều có chung mục đích là giác ngộ và giải thoát.
Theo truyền thống Phật giáo Theravāda, Vesak là lễ kỷ niệm ba sự kiện trọng đại gắn liền với cuộc đời Đức Phật: ngày Đức Phật Đản sinh, ngày Đức Phật Thành đạo, và ngày Đức Phật nhập Niết-bàn.
Giáo lý Tứ đế là nền tảng của hệ thống giáo lý đạo Phật. Ngay sau khi Đức Phật thành đạo, Ngài đến vườn Nai thuyết pháp cho năm anh em Kiều Trần Như, những bạn tu khổ hạnh với Ngài trước đây; nội dung bài thuyết giáo đầu tiên ấy là Tứ diệu đế.
Đức Phật là bậc Thầy của trời người, là tấm gương cho vô số chúng sinh noi theo tu học, hành trì để đạt đến hạnh phúc an lạc. Mỗi cử chỉ, lời nói, ngay cả sự yên lặng của Ngài đều mang ý nghĩa cao đẹp, đều là bài học tuyệt vời cho chúng sinh. Tuy thế, cuộc đời của Ngài rất bình dị, rất thân thương.
Trước khi nhập Niết bàn, Phật dạy: "Không được chặt đốn cây cối, đào đất, móc hang, điều chế dược liệu, đoán quẻ tốt xấu, xem sao đoán mạng, nghiên cứu địa lý, tìm tòi hưng suy, hay coi lịch đoán số".
Xin thầy hoan hỷ cho biết sự khác biệt qua hai hình ảnh hai người con báo hiếu cho mẹ trong Kinh Vu Lan và Kinh Địa Tạng khác nhau thế nào?
Tám con đường chánh được tu tập là: Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm và Chánh định. Chỉ có tu tập Bát chánh đạo mới có thể chấm dứt được bát khổ, xa lìa vĩnh viễn khổ đau, được an trú trong đại định Niết-bàn “Thường, Lạc, Ngã, Tịnh”.
Có thể nói rằng, bằng những ví dụ cụ thể, dễ hiểu, thông qua hình ảnh con rắn, Đức Phật đã truyền tải được triết lý sâu xa về ý nghĩa của giáo lý thông suốt, thấu đáo của Ngài. Tu đúng pháp con đường dẫn đến Niết bàn, nhưng bản tánh chấp thủ lại là những cản ngại lớn nhất của sự giác ngộ, của cuộc hành trình đi đến mục đích cao cả của đời người.
GNO - Các vị lãnh đạo tại tu viện Namdroling ở Ấn Độ, tu viện chính của dòng truyền thừa Palyul vừa có thông báo cho biết, thân tái sinh của ngài Drubwang Pema Norbu ("Penor") Rinpoche, đã được xác định ở Tây Tạng.
Phật giáo Duy Biểu chính là văn học Abhidharma của Đại thừa. Với cái thấy bất nhị và tương đãi, Phật giáo Duy Biểu có thể buông bỏ tính cách quyền thừa lâu nay của mình để trở nên một đạo Bụt Đại thừa trọn vẹn.
Chư Tỷ-kheo, rồi Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. Khi dục tầm khởi lên, Ta tuệ tri: "Dục tầm này khởi lên nơi Ta, và dục tầm này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai, diệt trí tuệ, dự phần vào phiền não, không đưa đến Niết-bàn".